Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp bón phân hợp lý cho rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) ở Quảng Ninh
Số trang: 175
Loại file: docx
Dung lượng: 13.06 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp "Nghiên cứu giải pháp bón phân hợp lý cho rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) ở Quảng Ninh" trình bày các nội dung chính sau: Xác định được nhu cầu phân bón cho rừng trồng Keo tai tượng; Xác định được ảnh hưởng của thời điểm bón phân đến sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp bón phân hợp lý cho rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) ở Quảng Ninh2223 LỜI CAM ĐOAN Luận án được được hoàn thành theo Chương trình đào tạo tiến sĩ khóa28 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam dưới sự hướng dẫn của PGS.TSNguyễn Huy Sơn và TS Trần Văn Đô. Tôi xin cam đoan công trình nghiêncứu này là của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong Luận án làtrung thực và xin chịu trách nhiệm về số liệu đã công bố. Việc tham khảo cácthông tin về các lĩnh vực liên quan đều được trích dẫn rõ ràng trong luận án. Luận án được kế thừa một phần số liệu của đề tài nghiên cứu cơ bảntrong khoa học tự nhiên “Ứng dụng kỹ thuật tiên tiến (Scan ảnh rễ) trongnghiên cứu bón phân tối ưu cho rừng trồng keo tại Việt Nam” thực hiện 2017-2020 mà nghiên cứu sinh làm cộng tác viên chính. Đồng thời, luận án cũng kếthừa một phần số liệu đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Nghiên cứu hệ thống cácbiện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai, Keo tai tượng và Keo látràm cung cấp gỗ lớn trên đất trồng mới” thực hiện 2015-2019 mà nghiên cứusinh làm cộng tác viên chính đã được các chủ nhiệm và những người tham gia2 đề tài này đồng ý cho sử dụng. Nghiên cứu sinh Vũ Tiến Lâm4 LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành theo chương trình đào tạo nghiên cứu sinhkhoá 28 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn HuySơn và TS. Trần Văn Đô - người hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp hướng dẫn, tậntình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quí báu cho tác giả trong suốt thời gian họctập cũng như trong thời gian thực hiện luận án. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Trần Văn Đô chủ nhiệm đề tài vànhóm thành viên đã cho phép tác giả sử dụng các thông tin, số liệu của đề tài“Ứng dụng kỹ thuật tiên tiến (Scan ảnh rễ) trong nghiên cứu bón phân tối ưucho rừng trồng keo tại Việt Nam” để hoàn thành luận án. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Huy Sơn chủnhiệm đề tài và nhóm thành viên đã cho phép tác giả sử dụng các thông tin, sốliệu của đề tài “Nghiên cứu hệ thống các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâmcanh Keo lai, Keo tai tượng và Keo lá tràm cung cấp gỗ lớn trên đất trồngmới” để hoàn thành luận án. Trong quá trình học tập và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sựquan tâm, giúp đỡ của Ban Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam,Ban Khoa học, Đào tạo và Hợp tác Quốc tế, Viện Nghiên cứu Lâm sinh. Nhândịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quí báu đó. Tác giả xin cảm ơn Trường cao đẳng Nông lâm Đông Bắc, Trạm thựcnghiệm Nông Lâm nghiệp Miếu Trắng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giảthu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thântrong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập vàhoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh Vũ Tiến Lâm5 MỤC LỤC6 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu, từ viết tắt Giải nghĩa đầy đủAGB Sinh khối trên mặt đấtBộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônCSIRO Tổ chức nghiên cứu khoa học & công nghiệp AustraliaCEC Khả năng trao đổi cationCTTN Công thức thí nghiệmDo Đường kính gốcD1,3 Đường kính ngang ngựcDt Đường kính tánĐBB Vùng Đông Bắc BộFAO Tổ chức nông lương Quốc tếGDP Tổng sản phẩm nội địaHvn Chiều cao vút ngọnKTT Keo tai tượngNts Đạm tổng sốOTC Ô tiêu chuẩnpHKCl Độ chua của đấtUBND Uỷ ban nhân dânTCVN Tiêu chuẩn Việt NamR2 Hệ số tương quanRĐD Rừng đặc dụngRPH Rừng phòng hộRSX Rừng sản xuất7 DANH MỤC BẢNG8 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ9 PHẦN MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của luận án Theo Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030,tầm nhìn đến 2050 (Quyết định 523/QĐ-TTg, 2021), xây dựng ngành lâmnghiệp thực sự trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật; thiết lập, quản lý, bảovệ, phát triển và sử dụng bền vững rừng và diện tích đất được quy hoạch cholâm nghiệp; đảm bảo sự tham gia rộng rãi, bình đẳng của các thành phần kinhtế vào các hoạt động lâm nghiệp, huy động tối đa các nguồn lực xã hội; ứngdụng khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại.... Một trong những mục tiêucủa Chiến lược (i) Tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp: 5,0% đến5,5%/năm. (ii) Giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản: 18 đến 20 tỷ USD vào năm2025, 23 đến 25 tỷ USD vào năm 2030; giá trị tiêu thụ lâm sản thị trườngtrong nước đạt 5 tỷ USD vào năm 2025, đạt trên 6 tỷ USD vào năm 2030. (iii)Trồng rừng sản xuất: khoảng 340.000 ha/năm vào năm 2030. Mục tiêu là phảinâng cao năng suất gỗ rừng trồng, phấn đấu ít nhất 90% diện tích rừng đượctrồng từ giống cây lâm nghiệp đã được công nhận; năng suất rừng trồng thâmcanh giống mới trung bình 20 m 3/ha/năm vào năm 2025 và 22 m 3/ha/năm vào2030. Keo tai tượng là loài cây gỗ lớn mọc nhanh có thể đáp ứng được mụctiêu này của Chiến lược. Đồng thời, gỗ Keo tai tượng có đặc điểm phù hợpvới công nghệ chế biến để sản xuất đồ mộc gia dụng và các sản phẩm thủcông mỹ nghệ, đáp ứng được nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu. Đặcbiệt, ở vùng Đông Bắc Bộ là v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp bón phân hợp lý cho rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) ở Quảng Ninh2223 LỜI CAM ĐOAN Luận án được được hoàn thành theo Chương trình đào tạo tiến sĩ khóa28 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam dưới sự hướng dẫn của PGS.TSNguyễn Huy Sơn và TS Trần Văn Đô. Tôi xin cam đoan công trình nghiêncứu này là của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong Luận án làtrung thực và xin chịu trách nhiệm về số liệu đã công bố. Việc tham khảo cácthông tin về các lĩnh vực liên quan đều được trích dẫn rõ ràng trong luận án. Luận án được kế thừa một phần số liệu của đề tài nghiên cứu cơ bảntrong khoa học tự nhiên “Ứng dụng kỹ thuật tiên tiến (Scan ảnh rễ) trongnghiên cứu bón phân tối ưu cho rừng trồng keo tại Việt Nam” thực hiện 2017-2020 mà nghiên cứu sinh làm cộng tác viên chính. Đồng thời, luận án cũng kếthừa một phần số liệu đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Nghiên cứu hệ thống cácbiện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai, Keo tai tượng và Keo látràm cung cấp gỗ lớn trên đất trồng mới” thực hiện 2015-2019 mà nghiên cứusinh làm cộng tác viên chính đã được các chủ nhiệm và những người tham gia2 đề tài này đồng ý cho sử dụng. Nghiên cứu sinh Vũ Tiến Lâm4 LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành theo chương trình đào tạo nghiên cứu sinhkhoá 28 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn HuySơn và TS. Trần Văn Đô - người hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp hướng dẫn, tậntình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quí báu cho tác giả trong suốt thời gian họctập cũng như trong thời gian thực hiện luận án. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Trần Văn Đô chủ nhiệm đề tài vànhóm thành viên đã cho phép tác giả sử dụng các thông tin, số liệu của đề tài“Ứng dụng kỹ thuật tiên tiến (Scan ảnh rễ) trong nghiên cứu bón phân tối ưucho rừng trồng keo tại Việt Nam” để hoàn thành luận án. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Huy Sơn chủnhiệm đề tài và nhóm thành viên đã cho phép tác giả sử dụng các thông tin, sốliệu của đề tài “Nghiên cứu hệ thống các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâmcanh Keo lai, Keo tai tượng và Keo lá tràm cung cấp gỗ lớn trên đất trồngmới” để hoàn thành luận án. Trong quá trình học tập và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sựquan tâm, giúp đỡ của Ban Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam,Ban Khoa học, Đào tạo và Hợp tác Quốc tế, Viện Nghiên cứu Lâm sinh. Nhândịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quí báu đó. Tác giả xin cảm ơn Trường cao đẳng Nông lâm Đông Bắc, Trạm thựcnghiệm Nông Lâm nghiệp Miếu Trắng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giảthu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thântrong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập vàhoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh Vũ Tiến Lâm5 MỤC LỤC6 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu, từ viết tắt Giải nghĩa đầy đủAGB Sinh khối trên mặt đấtBộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônCSIRO Tổ chức nghiên cứu khoa học & công nghiệp AustraliaCEC Khả năng trao đổi cationCTTN Công thức thí nghiệmDo Đường kính gốcD1,3 Đường kính ngang ngựcDt Đường kính tánĐBB Vùng Đông Bắc BộFAO Tổ chức nông lương Quốc tếGDP Tổng sản phẩm nội địaHvn Chiều cao vút ngọnKTT Keo tai tượngNts Đạm tổng sốOTC Ô tiêu chuẩnpHKCl Độ chua của đấtUBND Uỷ ban nhân dânTCVN Tiêu chuẩn Việt NamR2 Hệ số tương quanRĐD Rừng đặc dụngRPH Rừng phòng hộRSX Rừng sản xuất7 DANH MỤC BẢNG8 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ9 PHẦN MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của luận án Theo Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030,tầm nhìn đến 2050 (Quyết định 523/QĐ-TTg, 2021), xây dựng ngành lâmnghiệp thực sự trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật; thiết lập, quản lý, bảovệ, phát triển và sử dụng bền vững rừng và diện tích đất được quy hoạch cholâm nghiệp; đảm bảo sự tham gia rộng rãi, bình đẳng của các thành phần kinhtế vào các hoạt động lâm nghiệp, huy động tối đa các nguồn lực xã hội; ứngdụng khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại.... Một trong những mục tiêucủa Chiến lược (i) Tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp: 5,0% đến5,5%/năm. (ii) Giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản: 18 đến 20 tỷ USD vào năm2025, 23 đến 25 tỷ USD vào năm 2030; giá trị tiêu thụ lâm sản thị trườngtrong nước đạt 5 tỷ USD vào năm 2025, đạt trên 6 tỷ USD vào năm 2030. (iii)Trồng rừng sản xuất: khoảng 340.000 ha/năm vào năm 2030. Mục tiêu là phảinâng cao năng suất gỗ rừng trồng, phấn đấu ít nhất 90% diện tích rừng đượctrồng từ giống cây lâm nghiệp đã được công nhận; năng suất rừng trồng thâmcanh giống mới trung bình 20 m 3/ha/năm vào năm 2025 và 22 m 3/ha/năm vào2030. Keo tai tượng là loài cây gỗ lớn mọc nhanh có thể đáp ứng được mụctiêu này của Chiến lược. Đồng thời, gỗ Keo tai tượng có đặc điểm phù hợpvới công nghệ chế biến để sản xuất đồ mộc gia dụng và các sản phẩm thủcông mỹ nghệ, đáp ứng được nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu. Đặcbiệt, ở vùng Đông Bắc Bộ là v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp Rừng trồng Keo tai tượng Rừng trồng Keo Kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai Rừng đặc dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0