Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, phân bố loài vượn đen má trắng Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) tại Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh
Số trang: 185
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.04 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu hiện trạng, phân bố loài vượn đen má trắng Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) tại Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá được hiện trạng, xác định được khu vực phân bố cũng như các yếu tố đe dọa đến quần thể Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) ở VQG Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh, từ đó xây dựng kế hoạch giám sát và đưa ra các giải pháp thích ứng nhằm duy trì và bảo tồn lâu dài quần thể Vượn đen má trắng tại VQG Vũ Quang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, phân bố loài vượn đen má trắng Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) tại Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỮU VĂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, PHÂN BỐ LOÀI VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỮU VĂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, PHÂN BỐ LOÀI VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 9 62 02 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. VŨ TIẾN THỊNH HÀ NỘI – NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi kết quả nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu hiện trạng, phân bố loài vượn đen má trắng Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) tại Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, kết quả này chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này. Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2022 Nghiên cứu sinh Nguyễn Hữu Văn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài Nghiên cứu hiện trạng, phân bố loài vượn đen má trắng Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) tại Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, ủng hộ và động viên của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, quý thầy cô giáo, gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Cho tôi được bày tỏ lòng kính trọng và lời cảm ơn sâu sắc nhất tới GS.TS Vũ Tiến Thịnh, thầy đã luôn tận tình hướng dẫn, đồng hành, chia sẻ cùng tôi trong suốt quá trình lên kế hoạch, tổ chức triển khai các hoạt động nghiên cứu cũng như hoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn BGH, tập thể giảng viên, cán bộ Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Bộ môn Động vật rừng, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp. Quý thầy cô đã giúp đỡ, góp ý và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ bảo tồn Vượn thuộc Cục Cá và Động vật Hoang dã Hoa Kỳ (Great Ape Conservation Fund, US Fish and Wildlife Service; Grant number F18AP00899) và Gibbon Conservation Alliance and Idea Wild đã tài trợ cho công trình nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn tập thể Ban lãnh đạo VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh đã cho phép thực hiện công trình nghiên cứu tại đơn vị. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các công chức, viên chức và lực lượng Kiểm lâm VQG Vũ Quang, các thành viên tổ điều tra hiện trường, phân tích xử lý số liệu đã hỗ trợ cho công tác thu thập dữ liệu ngoài thực địa và xử lý phân tích dữ liệu nội nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể quý thầy cô trong các hội đồng bảo vệ luận án tiến sỹ đã góp ý để bản luận án này được hoàn thiện hơn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Viện Sinh thái rừng và Môi trường, gia đình, người thân đã luôn ủng hộ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. I LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................VII DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................... VIII DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... XI PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 TRANG THÔNG TIN ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ........................... 5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................... 6 1. Ý nghĩa khoa học .......................................................................................... 6 2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................... 6 II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................ 7 2.1. Mục tiêu...................................................................................................... 7 2.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 7 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 7 2.2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 8 2.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 8 III. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN ....................................................................... 9 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................ 10 1.1. Một số đặc điểm về các loài vượn ở Việt Nam ...... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, phân bố loài vượn đen má trắng Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) tại Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỮU VĂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, PHÂN BỐ LOÀI VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỮU VĂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, PHÂN BỐ LOÀI VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 9 62 02 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. VŨ TIẾN THỊNH HÀ NỘI – NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi kết quả nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu hiện trạng, phân bố loài vượn đen má trắng Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) tại Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, kết quả này chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này. Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2022 Nghiên cứu sinh Nguyễn Hữu Văn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài Nghiên cứu hiện trạng, phân bố loài vượn đen má trắng Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) tại Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, ủng hộ và động viên của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, quý thầy cô giáo, gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Cho tôi được bày tỏ lòng kính trọng và lời cảm ơn sâu sắc nhất tới GS.TS Vũ Tiến Thịnh, thầy đã luôn tận tình hướng dẫn, đồng hành, chia sẻ cùng tôi trong suốt quá trình lên kế hoạch, tổ chức triển khai các hoạt động nghiên cứu cũng như hoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn BGH, tập thể giảng viên, cán bộ Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Bộ môn Động vật rừng, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp. Quý thầy cô đã giúp đỡ, góp ý và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ bảo tồn Vượn thuộc Cục Cá và Động vật Hoang dã Hoa Kỳ (Great Ape Conservation Fund, US Fish and Wildlife Service; Grant number F18AP00899) và Gibbon Conservation Alliance and Idea Wild đã tài trợ cho công trình nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn tập thể Ban lãnh đạo VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh đã cho phép thực hiện công trình nghiên cứu tại đơn vị. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các công chức, viên chức và lực lượng Kiểm lâm VQG Vũ Quang, các thành viên tổ điều tra hiện trường, phân tích xử lý số liệu đã hỗ trợ cho công tác thu thập dữ liệu ngoài thực địa và xử lý phân tích dữ liệu nội nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể quý thầy cô trong các hội đồng bảo vệ luận án tiến sỹ đã góp ý để bản luận án này được hoàn thiện hơn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Viện Sinh thái rừng và Môi trường, gia đình, người thân đã luôn ủng hộ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. I LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................VII DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................... VIII DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... XI PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 TRANG THÔNG TIN ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ........................... 5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................... 6 1. Ý nghĩa khoa học .......................................................................................... 6 2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................... 6 II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................ 7 2.1. Mục tiêu...................................................................................................... 7 2.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 7 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 7 2.2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 8 2.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 8 III. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN ....................................................................... 9 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................ 10 1.1. Một số đặc điểm về các loài vượn ở Việt Nam ...... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên rừng Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp Phân bố loài vượn đen má trắng Vượn đen má trắng Nomascus leucogenysTài liệu liên quan:
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
174 trang 346 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
32 trang 237 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 234 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
27 trang 203 0 0
-
27 trang 193 0 0