Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp dữ liệu về hiện trạng, phân bố và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của quần thể Nai cà tông (Rucervus eldii) tại Khu bảo tồn Xonnabouly, góp phần phục vụ công tác quản lý và bảo tồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, phân bố và đề xuất giải pháp bảo tồn loài Nai cà tông (Rucervus eldii M’Clelland, 1842) tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ……………o0o……………. THANANH KHOTPATHOOMNGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, PHÂN BỐ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI NAI CÀ TÔNG (Rucervus eldii M’Clelland, 1842) TẠI CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 96.20.211 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ TIẾN THỊNH HÀ NỘI – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu được thực hiện tạiCHDCND Lào và là của riêng tôi. Các số liệu và kết quả đã nêu trong luận ánnày là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã đượcchỉ rõ nguồn gốc cả tiếng Anh, tiếng Việt, tiếng Lào và tiếng Thái. Hà Nội, 17 tháng 12 năm 2020 Tác giả luận án Thananh Khotpathoom ii LỜI CẢM ƠN Cuốn luận án là kết quả của sự nỗ lực học tập, nghiên cứu của bản thân,dưới sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của thầy hướng dẫn, của các cánbộ và Ban lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp và các nhà Khoa học trongnước và ngoài nước. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PSG.TS. Vũ Tiến Thịnh, TrườngĐại học Lâm nghiệp đã dành nhiều thời gian và công sức hướng dẫn tôi trongthời gian làm luận án, trong đó có việc đến tận khu nghiên cứu tại tỉnhSavannakhet, CHDCND Lào. Xin chân thành cảm ơn Đại sứ quán CHDCND Lào tại Việt Nam vàChính phủ Việt Nam đã tạo điều kiện và cung cấp học bổng cho tôi được họctập và nghiên cứu thuận lợi tại Việt Nam. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo tại Khoa lâm nghiệp, Trường Đạihọc Quốc gia Lào và Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ và đónggóp ý kiến về chuyên môn trong thời gian học tập và nghiên cứu. Xin chân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các cán bộ nhân viên của phòngNông-lâm nghiệp Xonnabouly, đặc biệt là sinh và học viên từ đại họcSavannkhet và đại học Quốc gia Lào đang thực tập tại Khu bảo tồn Nai càtông đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong quá trình điều tra ngoại nghiệp. Xinbảy tỏ lòng cảm ơn đến tất cả mọi người dân đã tham gia hỗ trợ công tác điêutra ngoại nghiệp. Cảm ơn sự quan tâm chia sẻ, động viên và ủng hộ của gia đình, bạn bèvề cả tinh thần và vật chất để tôi có thể hoàn thành luận án. Xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn tới tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, 17 tháng 12 năm 2020 Tác giả luận án Thananh Khotpathoom iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. ILỜI CẢM ƠN .................................................................................................. IIMỤC LỤC ....................................................................................................... IIIDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ VIDANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................... VIIIDANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... IXĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................... 5 1.1. Đặc điểm của thú thuộc họ Hươu nai (Cervidae) ................................... 5 1.1.1. Thành phần loài thú thuộc họ Hươu nai (Cervidae) ....................... 5 1.1.2. Một số đặc điểm của thú thuộc họ Hươu nai (Cervidae) ............... 6 1.2. Một số đặc điểm của Nai cà tông (Rucervus eldii) ..................................11 1.2.1. Vị trí phân loại......................................................................................11 1.2.2 Vùng phân bố của Nai cà tông (Rucervus eldii)..............................12 1.2.3. Đặc điểm hình thái của các phân loài Nai cà tông (Rucervus eldii) 16 1.2.4. Đặc điểm sinh học, sinh thái và tập tính Nai cà tông (Rucervus eldii)20 1.2.5. Tình trạng quản lý và bảo tồn Nai cà tông (Rucervus eldii) ..............25 1.3. Các công trình nghiên cứu liên quan ..............................................................28 1.3.1 Các công trình nghiêu cứu về mật độ và kích thước quần thể............28 1.3.2. Các công trình nghiên cứu về sinh cảnh và sử dụng sinh cảnh.........31 1.3.3. Các công trình nghiên cứu liên quan động vật hoang dã và Nai cà tông tại CHDCND Lào ...................................................................................36 1.4. Một số đặc điểm của khu vực nghiên cứu .......................................................39 1.4.1. Địa hình và các dạng sinh cảnh............................................................39 1.4.2. Tài nguyên đa dạng sinh học ................................................................41 1.4.3. Khí hậu, thủy văn....................................................................................42 1.4.4. Điều kiện kinh tế-xã hội .......................................................... ...