Danh mục

Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học làm căn cứ đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng keo lá tràm (Acacia auriculiformis A.cunn ex Benth) làm nguyên liệu ván dăm ở tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 145      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.49 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 145,000 VND Tải xuống file đầy đủ (145 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án hướng đến mục tiêu nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận về việc nghiên cứu chuyên sâu và mang tính liên ngành (lâm sinh và chế biến gỗ) để từ đó xây dựng các bảng biểu phục vụ công tác điều tra, dự đoán sản lượng, đề xuất biện pháp nuôi dưỡng rừng theo loại sản phẩm mà mục tiêu kinh doanh rừng đã định. Mời các bạn cùng tham khảo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học làm căn cứ đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng keo lá tràm (Acacia auriculiformis A.cunn ex Benth) làm nguyên liệu ván dăm ở tỉnh Thái NguyênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP & PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆPVŨ VĂN THÔNGNGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌCLÀM CĂN CỨ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬTNUÔI DƯỠNG RỪNG KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformisA.cunn ex Benth) LÀM NGUYÊN LIỆU VÁN DĂMỞ TỈNH THÁI NGUYÊNLUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPHÀ NỘI - 2014BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP & PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆPVŨ VĂN THÔNGNGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌCLÀM CĂN CỨ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬTNUÔI DƯỠNG RỪNG KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformisA.cunn ex Benth) LÀM NGUYÊN LIỆU VÁN DĂMỞ TỈNH THÁI NGUYÊNChuyên ngành: Điều tra và quy hoạch rừngMã số: 62.62.02.08LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Vũ Tiến Hinh2. TS. Phạm Ngọc GiaoHÀ NỘI - 2014iLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi,công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Vũ Tiến Hinh vàTS. Phạm Ngọc Giao trong thời gian từ năm 2009 đến 2014. Các số liệu và kếtquả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được công bốtrong các công trình nào khác, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.Thái Nguyên, ngày 24 tháng 11 năm 2014Người viết cam đoanNCS. Vũ Văn ThôngiiLỜI CẢM ƠNLuận án này được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội theochương trình đào tạo tiến sĩ giai đoạn 2009 - 2014.Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sựquan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau Đại học, Khoa Lâm họctrường Đại học Lâm nghiệp,... cùng các thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp,trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhân dịp này tác giả xin chân thành cảmơn về sự giúp đỡ quý báu và có hiệu quả đó.Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng nhất đếnGS.TS. Vũ Tiến Hinh và TS. Phạm Ngọc Giao với tư cách là người hướng dẫn khoahọc đã dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án này.Xin chân thành cảm ơn bộ môn ĐTQHR - khoa Lâm học trường Đại họcLâm nghiệp - nơi NCS sinh hoạt chuyên môn, khoa Lâm nghiệp, TT Thực hành,Thực nghiệm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - nơi tác giả đang tham giagiảng dạy, công tác cùng các thầy, cô giáo trong khoa, TT đã tạo mọi điều kiện vềthời gian và công việc để tác giả học tập và hoàn thành luận án.Tác giả xin cảm ơn Sở NN & PTNT, Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Lâm nghiệptỉnh Thái Nguyên, UBND, Phòng NN & PTNT, các Hạt Kiểm lâm, các Công tyLâm nghiệp, Lâm trường,... trên địa bàn 3 huyện Đại Từ, Phú Lương, Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, Phòng nghiên cứu chế biến lâm sản - Viện Khoa học Lâm nghiệpViệt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả triển khai thu thập số liệungoại nghiệp.Xin ghi nhận công sức và những đóng góp nhiệt tình, quý báu của các tập thểanh, chị em sinh viên nhiều khóa chính quy thuộc khoa Lâm nghiệp, trường Đại họcNông Lâm Thái Nguyên đã tham gia làm khóa luận tốt nghiệp tại bộ môn Điều traQuy hoạch rừng, đã giúp đỡ tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp và thăm dò các nộidung nghiên cứu sau này.Có thể khẳng định sự thành công của luận án này trước hết thuộc về công laocủa tập thể, của Nhà trường và xã hội. Đặc biệt sự quan tâm động viên, khuyếnkhích cũng như sự thông cảm sâu sắc của gia đình.Một lần nữa tác giả xin trân thành cảm ơn các đơn vị và cá nhân đã hết lòngquan tâm tới sự nghiệp đào tạo cán bộ khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.Tác giảVũ Văn ThôngiiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN..................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN .........................................................................................................iiMỤC LỤC .............................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN................. viDANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................viiiDANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... xMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 11. Sự cần thiết của đề tài .......................................................................................... 12. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................ 23. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................ 34. Những điểm mới và những đóng góp của luận án ................................................ 35. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài.......................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: