Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng thâm canh Quế (Cinnamomum cassia BL.) tại ba vùng sinh thái chính của Việt Nam
Số trang: 208
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.12 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp "Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng thâm canh Quế (Cinnamomum cassia BL.) tại ba vùng sinh thái chính của Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Bổ sung được một số đặc điểm sinh học của loài Quế; Chọn được giống có năng suất, chất lượng cao thông qua việc xác định được một số gia đình cây trội Quế có triển vọng trong các khảo nghiệm hậu thế ở 3 vùng sinh thái trồng Quế; Xác định được biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm hom Quế;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng thâm canh Quế (Cinnamomum cassia BL.) tại ba vùng sinh thái chính của Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TẠ MINH QUANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT TRỒNG THÂM CANH QUẾ (Cinnamomum cassia BL.) TẠI BA VÙNG SINH THÁI CHÍNH CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội – 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TẠ MINH QUANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT TRỒNG THÂM CANH QUẾ (Cinnamomum cassia BL.) TẠI BA VÙNG SINH THÁI CHÍNH CỦA VIỆT NAM Ngành: Lâm sinh Mã số: 9.62.02.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. NGUYỄN HUY SƠN 2. PGS.TS. NGUYỄN MINH THANH Hà Nội – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án này là do tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS. Nguyễn Huy Sơn và PGS.TS. Nguyễn Minh Thanh. Các số liệu trongluận án hoàn toàn trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ tài liệu haycông trình nào khác, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Công trình này được kế thừa các mô hình thí nghiệm và một phần số liệucủa đề tài khoa học công nghệ “Nghiên cứu chọn giống Quế có năng suất vỏ,hàm lượng và chất lượng cao phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu chovùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ” giai đoạn (2017 - 2021) do TS.Phan Văn Thắng làm chủ nhiệm, Nghiên cứu sinh là cộng tác viên chính. Cácthông tin, số liệu thu thập trình bày trong luận án do nghiên cứu sinh thu thậpvà kế thừa một số kết quả nghiên cứu đã được chủ nhiệm đề tài và các cộng tácviên cho phép sử dụng và công bố trong luận án. Người cam đoan Tạ Minh Quang ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Namtheo chương trình đào tạo nghiên cứu sinh khoá 2017 - 2022. Trong quá trìnhthực hiện và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ củaBan Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Sau đại học, KhoaLâm học, các thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Viện Nghiên cứu Sinhthái và Môi trường rừng, Viện Công nghệ sinh học,...Qua đây cho phép tác giảgửi lời cảm ơn chân thành về những giúp đỡ quý báu và hiệu quả đó. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới PGS.TS. NguyễnHuy Sơn và PGS.TS. Nguyễn Minh Thanh là những người hướng dẫn khoahọc, đã giành nhiều thời gian quý báu chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức, kinhnghiệm trong nghiên cứu khoa học và giúp tác giả hoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo và các cán bộ khoa họccủa Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ - Viện Khoa học Lâm nghiệp ViệtNam, đặc biệt TS. Phan Văn Thắng đã hỗ trợ và giúp đỡ trong quá trình điềutra, thí nghiệm và thu thập số liệu. Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp, cộng sự, bạn bèvà người thân gia đình đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ trong suốt quá trình nghiêncứu và tạo mọi điều kiện cả về vật chất, tinh thần để Nghiên cứu sinh hoànthành luận án này. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả iii MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................... viiiDANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỔ, SƠ ĐỒ ..................................................... xiPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 11. Sự cần thiết của đề tài ...................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu của luận án .................................................................... 2 2.1. Mục tiêu chung............................................................................................ 2 2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................ 33. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .................................................... 34. Những đóng góp mới của luận án ................................................................... 35. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu ................................................................... 4 5.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 4 5.2. Giới hạn nghiên cứu .................................................................................... 46. Bố cục luận án................................................................................................... 5Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................... 61.1. TRÊN THẾ GIỚI .......................................................................................... 6 1.1.1. Đặc điểm phân loại và tên gọi các loài Quế chủ yếu. .............................. 6 1.1.2. Đặc điểm sinh học một số loài Quế chủ yếu............................................ 7 1.1.2.1. Đặc điểm hình thái một số loài Quế chủ yếu ........................................ 7 1.1.2.2. Đặc điểm phân bố và sinh thái một số loài Quế chủ yếu ...................... 7 1.1.2.3. Đặc điểm đa dạng di truyền của một số loài Quế ................................. 8 1.1.3. Công dụng và giá trị sử dụng của vỏ và tinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng thâm canh Quế (Cinnamomum cassia BL.) tại ba vùng sinh thái chính của Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TẠ MINH QUANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT TRỒNG THÂM CANH QUẾ (Cinnamomum cassia BL.) TẠI BA VÙNG SINH THÁI CHÍNH CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội – 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TẠ MINH QUANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT TRỒNG THÂM CANH QUẾ (Cinnamomum cassia BL.) TẠI BA VÙNG SINH THÁI CHÍNH CỦA VIỆT NAM Ngành: Lâm sinh Mã số: 9.62.02.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. NGUYỄN HUY SƠN 2. PGS.TS. NGUYỄN MINH THANH Hà Nội – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án này là do tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS. Nguyễn Huy Sơn và PGS.TS. Nguyễn Minh Thanh. Các số liệu trongluận án hoàn toàn trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ tài liệu haycông trình nào khác, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Công trình này được kế thừa các mô hình thí nghiệm và một phần số liệucủa đề tài khoa học công nghệ “Nghiên cứu chọn giống Quế có năng suất vỏ,hàm lượng và chất lượng cao phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu chovùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ” giai đoạn (2017 - 2021) do TS.Phan Văn Thắng làm chủ nhiệm, Nghiên cứu sinh là cộng tác viên chính. Cácthông tin, số liệu thu thập trình bày trong luận án do nghiên cứu sinh thu thậpvà kế thừa một số kết quả nghiên cứu đã được chủ nhiệm đề tài và các cộng tácviên cho phép sử dụng và công bố trong luận án. Người cam đoan Tạ Minh Quang ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Namtheo chương trình đào tạo nghiên cứu sinh khoá 2017 - 2022. Trong quá trìnhthực hiện và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ củaBan Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Sau đại học, KhoaLâm học, các thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Viện Nghiên cứu Sinhthái và Môi trường rừng, Viện Công nghệ sinh học,...Qua đây cho phép tác giảgửi lời cảm ơn chân thành về những giúp đỡ quý báu và hiệu quả đó. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới PGS.TS. NguyễnHuy Sơn và PGS.TS. Nguyễn Minh Thanh là những người hướng dẫn khoahọc, đã giành nhiều thời gian quý báu chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức, kinhnghiệm trong nghiên cứu khoa học và giúp tác giả hoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo và các cán bộ khoa họccủa Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ - Viện Khoa học Lâm nghiệp ViệtNam, đặc biệt TS. Phan Văn Thắng đã hỗ trợ và giúp đỡ trong quá trình điềutra, thí nghiệm và thu thập số liệu. Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp, cộng sự, bạn bèvà người thân gia đình đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ trong suốt quá trình nghiêncứu và tạo mọi điều kiện cả về vật chất, tinh thần để Nghiên cứu sinh hoànthành luận án này. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả iii MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................... viiiDANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỔ, SƠ ĐỒ ..................................................... xiPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 11. Sự cần thiết của đề tài ...................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu của luận án .................................................................... 2 2.1. Mục tiêu chung............................................................................................ 2 2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................ 33. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .................................................... 34. Những đóng góp mới của luận án ................................................................... 35. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu ................................................................... 4 5.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 4 5.2. Giới hạn nghiên cứu .................................................................................... 46. Bố cục luận án................................................................................................... 5Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................... 61.1. TRÊN THẾ GIỚI .......................................................................................... 6 1.1.1. Đặc điểm phân loại và tên gọi các loài Quế chủ yếu. .............................. 6 1.1.2. Đặc điểm sinh học một số loài Quế chủ yếu............................................ 7 1.1.2.1. Đặc điểm hình thái một số loài Quế chủ yếu ........................................ 7 1.1.2.2. Đặc điểm phân bố và sinh thái một số loài Quế chủ yếu ...................... 7 1.1.2.3. Đặc điểm đa dạng di truyền của một số loài Quế ................................. 8 1.1.3. Công dụng và giá trị sử dụng của vỏ và tinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp Kỹ thuật trồng thâm canh Quế Kỹ thuật trồng Quế Chất lượng rừng trồng Quế Kỹ thuật nhân giống vô tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0