Danh mục

Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa

Số trang: 173      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.61 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là xác định được đặc điểm thảm và chỉ số đa dạng sinh học thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông,Thanh Hóa. Xác định được tính đa dạng và đặc điểm hệ thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa. Đánh giá được thực trạng và đề xuất được giải pháp nhằm quản lý, bảo tồn và phát triển các loài thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO VĂN CƯỜNGNGHIÊN CỨU QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC THỰCVẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG,THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC THỰCVẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, THANH HÓA NGÀNH: Lâm sinh MÃ SỐ: 9620205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Trần Hữu Viên 2. PGS.TS. Hoàng Văn Sâm HÀ NỘI, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu nghiêm túc của bản thân tôi,công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS Trần Hữu Viên và PGS.TSHoàng Văn Sâm trong thời gian từ năm 2013 đến 2017. Các số liệu, kết quả nêutrong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận án đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 3 năm 2018 Tác giả luận án Cao Văn Cường ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành là sự nỗ lực học tập, nghiên cứu của bản thân, sựquan tâm giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy giáo hướng dẫn, của các cán bộ vàBan lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp, các nhà Khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Hữu Viên và PGS.TSHoàng Văn Sâm– Trường Đại học Lâm Nghiệp những người thầy đã dành nhiềuthời gian và công sức giúp đỡ hướng dẫn khoa học cho tôi trong quá trình thực hiệnluận án. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóađã tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể học tập và nghiên cứu. Cảm ơn sự quan tâmgiúp đỡ, động viên của Ban lãnh đạo, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Lâm họcTrường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên của Ban quản lý khuBTTN Pù Luông, các cán bộ UBND huyện Mường Lát, các thầy cô giáo ở bộ mônThực vật rừng đã đóng góp ý kiến về chuyên môn cho NCS, các sinh viên trườngĐại học Lâm nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra ngoại nghiệp. Cảm ơn sự quan tâm chia sẻ, động viên ủng hộ của gia đình, bạn bè cả về mặttinh thần và vật chất để tôi có thể hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn tới tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó./. Hà Nội, tháng 3 năm 2018 Tác giả luận án Cao Văn Cường iii MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................iiMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................viiĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài Luận án ........................................................................ 1 2. Mục tiêu của Luận án.......................................................................................... 3 3. Đóng góp mới của Luận án ................................................................................. 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án ........................................................ 3 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 4 6. Cấu trúc luận án .................................................................................................. 4Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 5 1.1. Một số khái niệm có liên quan ......................................................................... 5 1.2. Những nghiên cứu trên thế giới ....................................................................... 6 1.2.1. Nghiên cứu tính đa dạng và đặc điểm cấu trúc thảm thực vật ...............6 1.2.2. Nghiên cứu về hệ thực vật ......................................................................8 1.2.3. Ứng dụng các chỉ số đa dạng sinh học trong nghiên cứu thực vật.......11 1.2.4. Công tác quản lý và các yếu tố ảnh hưởng đến tính đa dạng thực vật .12 1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam ...................................................................... 15 1.3.1. Nghiên cứu về tính đa dạng và cấu trúc thảm thực vật rừng ...............15 1.3.2. Nghiên cứu về hệ thực vật ....................................................................21 1.3.3. Ứng dụng các chỉ số đa dạng sinh học trong nghiên cứu đa dạng thực vật ...................................................................................................................26 1.3.4. Nghiên cứu về tái sinh v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: