![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh thái học các loài thuộc bộ nấm Lỗ (Polyporales) làm cơ sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học nấm Lớn ở vườn Quốc gia Ba Vì
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.34 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của Luận án nhằm xác định các loài nấm Lỗ hiện có; cung cấp các thông tin cần thiết liên quan đến thành phần loài, đặc điểm sinh thái học nhằm đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học nấm Lớn tại khu vực nghiên cứu nói riêng và các khu bảo tồn ở Việt Nam nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh thái học các loài thuộc bộ nấm Lỗ (Polyporales) làm cơ sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học nấm Lớn ở vườn Quốc gia Ba Vì IBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ______________ TRẦN TUẤN KHANGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CÁC LOÀI THUỘC BỘ NẤM LỖ (POLYPORALES) LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC NẤM LỚN Ở VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số:62.62.0205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Phạm Quang Thu GS.TS. Nguyễn Thế Nhã HÀ NỘI 2015 I LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan:Đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi.Các số liệu sử dụng trong luận án có nguồn gốc rõ ràngKết quả nêu trong luận án là trung thực, khách quan vàchưa có ai công bố trong bất cứ công trình nào khác Hà Nội, tháng 4 năm 2015 II LỜI CẢM ƠN Hoàn thành được công trình nghiên cứu này tôi đã nhận được sự giúp dỡ tậntình của các thầy cô giáo, các nhà khoa học thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, bộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. Phạm Quang Thuvà GS. Nguyễn Thế Nhã đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ trong suốt quá trình phấnđấu khoa học thực hiện đề tài. Xin bày tỏ lòng biết ơn các nhà khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp ViệtNam, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trườngĐại học Nông nghiệp I Hà Nội, Viện Bảo vệ thực vật, Ban Quản lý vườn Quốc giaBa Vì... đã tạo mọi điều kiện cho tôi thu thập các thông tin, tài liệu, mẫu vật nghiêncứu và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận án. Xin tỏ lòng biết ơn Ban Lãnh đạo, các cán bộ công nhân viên và các bạnđồng nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, nơi tôi dang công tác, đặcbiệt là Bộ môn Lâm sinh, Khoa Lâm nghiệp và Bộ môn Bảo vệ thực vật, KhoaQuản lý tài nguyên rừng và môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo mọiđiều kiện thuận lợi về vật chất và tinh thần để hoàn thành luận án. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các em sinh viên và học viên Cao họcKhoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam,khoa Lâm nghiệp - Môi trường trường Đại học Thành Tây, cùng nhân dân dịa phươngthu thập mẫu nấm và những thông tin cần thiết cho việc thực hiện đề tài. Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp, thân hữu đã hết lòng giúp đỡ và chiasẻ những khó khăn trên bước đường đầy gian khổ để có một công trình khoa họcnhư hôm nay. Hà Nội, tháng 4 năm 2015 III MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................ILỜI CẢM ƠN ................................................................................................... IIMỤC LỤC ....................................................................................................... IIIDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .............................................. VDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... VIDANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................VIIMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11.Đặt vấn đề ....................................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 42.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................... 42.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................ 43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 43.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 43.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 44. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và đóng góp mới của luận án.............................. 44.1. Ý nghĩa khoa học......................................................................................... 44.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 54.3. Những đóng góp mới của luận án ................................................................ 5Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 71.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU................................................... 71.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới ................................................................ 71.1.1.1. Nghiên cứu về thành phần loài thuộc bộ nấm Lỗ ................................... 71.1.1.2. Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái nấm Lỗ ........................................... 121.1.1.3. Những nghiên cứu về đa dạng sinh học nấm Lỗ .................................. 171.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU. 291.2.1. Đặc điểm huyện Ba Vì............................................................................ 291.2.2.Đặc điểm Vườn Quốc gia Ba Vì .............................................................. 30Chương 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh thái học các loài thuộc bộ nấm Lỗ (Polyporales) làm cơ sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học nấm Lớn ở vườn Quốc gia Ba Vì IBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ______________ TRẦN TUẤN KHANGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CÁC LOÀI THUỘC BỘ NẤM LỖ (POLYPORALES) LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC NẤM LỚN Ở VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số:62.62.0205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Phạm Quang Thu GS.TS. Nguyễn Thế Nhã HÀ NỘI 2015 I LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan:Đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi.Các số liệu sử dụng trong luận án có nguồn gốc rõ ràngKết quả nêu trong luận án là trung thực, khách quan vàchưa có ai công bố trong bất cứ công trình nào khác Hà Nội, tháng 4 năm 2015 II LỜI CẢM ƠN Hoàn thành được công trình nghiên cứu này tôi đã nhận được sự giúp dỡ tậntình của các thầy cô giáo, các nhà khoa học thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, bộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. Phạm Quang Thuvà GS. Nguyễn Thế Nhã đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ trong suốt quá trình phấnđấu khoa học thực hiện đề tài. Xin bày tỏ lòng biết ơn các nhà khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp ViệtNam, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trườngĐại học Nông nghiệp I Hà Nội, Viện Bảo vệ thực vật, Ban Quản lý vườn Quốc giaBa Vì... đã tạo mọi điều kiện cho tôi thu thập các thông tin, tài liệu, mẫu vật nghiêncứu và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận án. Xin tỏ lòng biết ơn Ban Lãnh đạo, các cán bộ công nhân viên và các bạnđồng nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, nơi tôi dang công tác, đặcbiệt là Bộ môn Lâm sinh, Khoa Lâm nghiệp và Bộ môn Bảo vệ thực vật, KhoaQuản lý tài nguyên rừng và môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo mọiđiều kiện thuận lợi về vật chất và tinh thần để hoàn thành luận án. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các em sinh viên và học viên Cao họcKhoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam,khoa Lâm nghiệp - Môi trường trường Đại học Thành Tây, cùng nhân dân dịa phươngthu thập mẫu nấm và những thông tin cần thiết cho việc thực hiện đề tài. Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp, thân hữu đã hết lòng giúp đỡ và chiasẻ những khó khăn trên bước đường đầy gian khổ để có một công trình khoa họcnhư hôm nay. Hà Nội, tháng 4 năm 2015 III MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................ILỜI CẢM ƠN ................................................................................................... IIMỤC LỤC ....................................................................................................... IIIDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .............................................. VDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... VIDANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................VIIMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11.Đặt vấn đề ....................................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 42.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................... 42.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................ 43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 43.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 43.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 44. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và đóng góp mới của luận án.............................. 44.1. Ý nghĩa khoa học......................................................................................... 44.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 54.3. Những đóng góp mới của luận án ................................................................ 5Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 71.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU................................................... 71.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới ................................................................ 71.1.1.1. Nghiên cứu về thành phần loài thuộc bộ nấm Lỗ ................................... 71.1.1.2. Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái nấm Lỗ ........................................... 121.1.1.3. Những nghiên cứu về đa dạng sinh học nấm Lỗ .................................. 171.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU. 291.2.1. Đặc điểm huyện Ba Vì............................................................................ 291.2.2.Đặc điểm Vườn Quốc gia Ba Vì .............................................................. 30Chương 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp Kỹ thuật lâm sinh Bảo tồn đa dạng sinh học nấm Lớn Đặc điểm sinh thái học nấm LỗTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 227 0 0
-
27 trang 207 0 0
-
27 trang 197 0 0