Luận án tiến hành nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho công tác quản lý cháy rừng theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nhằm giảm thiểu thiệt hại do cháy rừng gây ra
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý cháy rừng thích ứng với biến đổi khí hậu tại tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN PHƢƠNG VĂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPQUẢN LÝ CHÁY RỪNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HUẾ – NĂM 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN PHƢƠNG VĂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPQUẢN LÝ CHÁY RỪNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Lâm Sinh Mã số: 9.62.02.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. NGUYỄN VĂN LỢI 2. TS. TRẦN MINH ĐỨC HUẾ – NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án mang tên “N ứ ừ ứ ớ ổ ậ ỉ QB ” mã số 9.62.02.05 là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tôi xin cam đoan sốliệu và kết quả nghiên cứu trong Luận án là hoàn toàn trung thực, khách quan,nghiêm túc và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình khoa học khác dướimọi hình thức. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận án này đều đã được cảm ơnvà các thông tin trích dẫn trong luận án này đã được ghi rõ nguồn gốc. Nếu có gì sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm./. Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2019 T ậ N ễ P ươ Vă ii LỜI CẢM ƠN Luận án Tiến sĩ mang tên “N ứ ừ ứ ớ ổ ậ ỉ Q B ” mã số9.62.02.05 là công trình nghiên cứu một cách toàn diện đầu tiên tại tỉnh Quảng Bìnhvề thực trạng và giải pháp quản lý cháy rừng trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Mặcdù gặp không ít khó khăn trong quá trình nghiên cứu, nhưng với sự nỗ lực của bảnthân và sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo cùng các đồng nghiệp và gia đình,tôi đã hoàn thành các nội dung nghiên cứu với mục tiêu mà luận án đặt ra. Nhân dịp này, tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy giáohướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Lợi và TS. Trần Minh Đức đã động viên, địnhhướng nghiên cứu và tận tình hướng dẫn; ThS Phạm Hồng Thái – Chi cục KiểmLâm Quảng Bình và nhiều cá nhân khác đã cung cấp nhiều tài liệu, số liệu có giá trịkhoa học và thực tiễn để tôi hoàn thành các nội dung Luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Đại học Huế, Lãnh đạo Trường Đại họcNông Lâm – Đại học Huế, Phòng Đào tạo Sau Đại học, quý thầy cô giáo Khoa Lâmnghiệp, Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Bình, Sở Tài nguyên và Môitrường, các Trạm Kiểm lâm tại các huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa, Quảng Trạch,Đồng Hới, Bố Trạch, Trung tâm Điều tra và Thiết kế Nông Lâm nghiệp QuảngBình, Công ty MTV LCN Long Đại đã giúp đỡ, góp ý và tạo mọi điều kiện tốt nhấtcho tôi trong thực nghiệm hiện trường và bố trí thí nghiệm. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Quảng Bình, Phòng Công tácsinh viên, Trung tâm Hỗ trợ sinh viên và Khởi nghiệp và tập thể giảng viên KhoaNông Lâm Ngư, sinh viên các ngành Lâm nghiệp, Phát triển nông thôn, Quản lý tàinguyên và Môi trường cùng tham gia làm thí nghiệm, thu thập số liệu và giúp đỡ đểtôi hoàn thành Luận án này. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Vợ tôi cùng các thành viên trong gia đìnhtôi, đã động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều về mặt thời gian, hy sinh về vật chất lẫn tinhthần để giúp tôi hoàn thành Luận án của mình./. Trân trọng! Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2019 T ậ N ễ P ươ Vă iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTV ắ/ ệ Nộ d dễADB Ngân hàng Phát triển châu ÁAIACC Đánh giá tác động và thích ứng với biến đổi khí hậuBĐKH Biến đổi khí hậuBCĐ Ban chỉ đạoBộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thônCCAM Mô hình khí tượng ba chiềuCOP Hội nghị các bên Tổ chức nghiên cứu khoa học, sức khỏe cộng đồng và côngCSIRO nghiệp ÚcDc Độ caoĐP Địa phươngĐBTh Ô tiêu chuẩn trạng thái rừng thông ở Tiểu sinh thái đồng bằngĐBk Ô tiêu chuẩn trạng thái rừng keo ở Tiểu sinh thái đồng bằngEct Chỉ số hiệu quả canh tácEFFIS Hệ thống thông tin cháy rừng c ...