Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp: Xác định lập địa, trạng thái thích hợp và kỹ thuật làm giàu rừng khộp bằng cây tếch (tectona grandis L.F.) ở tỉnh Đăk Lăk
Số trang: 188
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.13 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp: Xác định lập địa, trạng thái thích hợp và kỹ thuật làm giàu rừng khộp bằng cây tếch (tectona grandis L.F.) ở tỉnh Đăk Lăk nhằm phục vụ làm giàu rừng khộp suy thoái đáp ứng cả 3 mục tiêu kinh tế - xã hội và môi trường trong quản lý rừng khộp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp: Xác định lập địa, trạng thái thích hợp và kỹ thuật làm giàu rừng khộp bằng cây tếch (tectona grandis L.F.) ở tỉnh Đăk LăkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH----------------------------PHẠM CÔNG TRÍXÁC ĐỊNH LẬP ĐỊA, TRẠNG THÁI THÍCH HỢPVÀ KỸ THUẬT LÀM GIÀU RỪNG KHỘPBẰNG CÂY TẾCH (Tectona grandis L.f.)Ở TỈNH ĐĂK LĂKChuyên ngành: Lâm sinhMã số ngành: 62 62 02 05 (mã mới 9.62.02.05)LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPTP. Hồ Chí Minh – Năm 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH------------------------------------PHẠM CÔNG TRÍXÁC ĐỊNH LẬP ĐỊA, TRẠNG THÁI THÍCH HỢPVÀ KỸ THUẬT LÀM GIÀU RỪNG KHỘPBẰNG CÂY TẾCH (Tectona grandis L.f.)Ở TỈNH ĐĂK LĂKChuyên ngành: Lâm sinhMã số ngành: 62 62 02 05 (mã mới 9.62.02.05)LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPHướng dẫn khoa học: PGS.TS. BẢO HUYTP. Hồ Chí Minh - Năm 2018iLÝ LỊCH CÁ NHÂNTôi tên Phạm Công Trí, sinh ngày 01/01/1972 tại xã Tân An, huyện An Khê,tỉnh Gia Lai. Quê quán xã Bình Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Lâm sinh, tại trường Đại học Tây Nguyên,năm 1995. Sau khi tốt nghiệp đại học, công tác tại BQL DA định canh định cư KôngChro, Gia Lai (4/1995-4/1996); sau đó công tác tại Trạm khuyến nông An Khê, tỉnhGia Lai (5/1996-10/2000); rồi đi học cao học 02/2000 - 03/2003.Tốt nghiệp cao học chuyên ngành Lâm sinh, tại trường Đại học Lâm nghiệpViệt Nam năm 2003. Sau khi tốt nghiệp cao học, công tác tại Viện Khoa học Kỹ thuậtNông Lâm nghiệp Tây Nguyên (từ năm 2003 đến nay).Từ tháng 11 năm 2011, làm nghiên cứu sinh chuyên ngành Lâm sinh, tại trườngĐại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.Bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ngày 02/02/2018 tại trường Đại học Nông lâmTp. Hồ Chí MinhĐịa chỉ cơ quan: 53 Nguyễn Lương Bằng, Tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk.Điện thoại cơ quan: 0262.3862589Fax: 0262.3862097Địa chỉ liên lạc: 06 Đinh Công Tráng, P. Tân Tiến, Tp. Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk.Di động: 0914151122Email: pcotri@gmail.comNghiên cứu sinhPhạm Công TríiiiLỜI CAM ĐOANLuận án được hoàn thành theo chương trình đào tạo Tiến sỹ chuyên ngànhLâm sinh tại Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoancông trình nghiên cứu này là của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trongluận án là trung thực, nếu có gì sai trái tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.Nghiên cứu sinh đã sử dụng các ô thử nghiệm trong đề tài nghiên cứu khoahọc cấp tỉnh ở Đăk Lăk do PGS.TS. Bảo Huy chủ trì; trong đó nghiên cứu sinh là mộtthành viên nghiên cứu chính thức và tham gia trực tiếp vào quá trình thực hiện đề tài;đã được sự đồng ý của chủ trì đề tài và cộng sự để tiếp tục trực tiếp theo dõi các ô thửnghiệm, thu thập số liệu hiện trường phục vụ cho luận án. Vì vậy, số liệu sau cùng vàkết quả trong luận án là của chính nghiên cứu sinh.Nghiên cứu sinhPhạm Công TríiiiiiLỜI CẢM TẠQuá trình thực hiện và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sự quan tâm,giúp đỡ quý báu của Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Lâm nghiệpTrường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Kỹ thuật Nônglâm nghiệp Tây Nguyên và nhóm nghiên cứu FREM trường Đại học Tây Nguyên.Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bảo Huy với tư cách làngười hướng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian, công sức cho việc hướng dẫn vàgiúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này.Trân trọng cảm ơn những đóng góp kiến ý rất quý báu của TS. Ngô An,PGS.TS Phạm Thế Dũng, TS. La Vĩnh Hải Hà, GS.TS. Võ Đại Hải, TS. Bùi Việt Hải,PGS.TS. Phạm Xuân Hoàn, PGS.TS Triệu Văn Hùng, PGS.TS. Nguyễn Kim Lợi,PGS.TS. Viên Ngọc Nam, TS. Giang Văn Thắng, PGS.TS Nguyễn Văn Thêm,TS. Phạm Trọng Thịnh, … cho việc hoàn thành luận án này.Chân thành cảm ơn Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đăk Lăk, Trung đoàn 737,Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp EaWy, Khu du lịch sinh thái Dakruco, Công tyCổ phần Bảo Ngọc, Vườn quốc Gia Yok Don, ông Nông Trường Sơn, các tổ chức,cơ quan, gia đình, bằng hữu, quý ân nhân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ chotác giả trong theo dõi thí nghiệm, đo đếm, thu thập số liệu tại hiện trường và hoànthành luận án này. Thành kính tri ân quý vị tác giả các tài liệu mà nghiên cứu sinh đãtham khảo trong khi thực hiện luận án.Vô cùng biết ơn Huỳnh Thị Ánh Nguyệt người vợ hiền đã tảo tần sẻ chiagánh nặng đời thường, mà nhờ đó tác giả có thể trải qua chương trình đào tạo tiến sĩvà hoàn thành luận án.Nghiên cứu sinhPhạm Công Tríiii ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp: Xác định lập địa, trạng thái thích hợp và kỹ thuật làm giàu rừng khộp bằng cây tếch (tectona grandis L.F.) ở tỉnh Đăk LăkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH----------------------------PHẠM CÔNG TRÍXÁC ĐỊNH LẬP ĐỊA, TRẠNG THÁI THÍCH HỢPVÀ KỸ THUẬT LÀM GIÀU RỪNG KHỘPBẰNG CÂY TẾCH (Tectona grandis L.f.)Ở TỈNH ĐĂK LĂKChuyên ngành: Lâm sinhMã số ngành: 62 62 02 05 (mã mới 9.62.02.05)LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPTP. Hồ Chí Minh – Năm 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH------------------------------------PHẠM CÔNG TRÍXÁC ĐỊNH LẬP ĐỊA, TRẠNG THÁI THÍCH HỢPVÀ KỸ THUẬT LÀM GIÀU RỪNG KHỘPBẰNG CÂY TẾCH (Tectona grandis L.f.)Ở TỈNH ĐĂK LĂKChuyên ngành: Lâm sinhMã số ngành: 62 62 02 05 (mã mới 9.62.02.05)LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPHướng dẫn khoa học: PGS.TS. BẢO HUYTP. Hồ Chí Minh - Năm 2018iLÝ LỊCH CÁ NHÂNTôi tên Phạm Công Trí, sinh ngày 01/01/1972 tại xã Tân An, huyện An Khê,tỉnh Gia Lai. Quê quán xã Bình Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Lâm sinh, tại trường Đại học Tây Nguyên,năm 1995. Sau khi tốt nghiệp đại học, công tác tại BQL DA định canh định cư KôngChro, Gia Lai (4/1995-4/1996); sau đó công tác tại Trạm khuyến nông An Khê, tỉnhGia Lai (5/1996-10/2000); rồi đi học cao học 02/2000 - 03/2003.Tốt nghiệp cao học chuyên ngành Lâm sinh, tại trường Đại học Lâm nghiệpViệt Nam năm 2003. Sau khi tốt nghiệp cao học, công tác tại Viện Khoa học Kỹ thuậtNông Lâm nghiệp Tây Nguyên (từ năm 2003 đến nay).Từ tháng 11 năm 2011, làm nghiên cứu sinh chuyên ngành Lâm sinh, tại trườngĐại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.Bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ngày 02/02/2018 tại trường Đại học Nông lâmTp. Hồ Chí MinhĐịa chỉ cơ quan: 53 Nguyễn Lương Bằng, Tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk.Điện thoại cơ quan: 0262.3862589Fax: 0262.3862097Địa chỉ liên lạc: 06 Đinh Công Tráng, P. Tân Tiến, Tp. Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk.Di động: 0914151122Email: pcotri@gmail.comNghiên cứu sinhPhạm Công TríiiiLỜI CAM ĐOANLuận án được hoàn thành theo chương trình đào tạo Tiến sỹ chuyên ngànhLâm sinh tại Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoancông trình nghiên cứu này là của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trongluận án là trung thực, nếu có gì sai trái tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.Nghiên cứu sinh đã sử dụng các ô thử nghiệm trong đề tài nghiên cứu khoahọc cấp tỉnh ở Đăk Lăk do PGS.TS. Bảo Huy chủ trì; trong đó nghiên cứu sinh là mộtthành viên nghiên cứu chính thức và tham gia trực tiếp vào quá trình thực hiện đề tài;đã được sự đồng ý của chủ trì đề tài và cộng sự để tiếp tục trực tiếp theo dõi các ô thửnghiệm, thu thập số liệu hiện trường phục vụ cho luận án. Vì vậy, số liệu sau cùng vàkết quả trong luận án là của chính nghiên cứu sinh.Nghiên cứu sinhPhạm Công TríiiiiiLỜI CẢM TẠQuá trình thực hiện và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sự quan tâm,giúp đỡ quý báu của Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Lâm nghiệpTrường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Kỹ thuật Nônglâm nghiệp Tây Nguyên và nhóm nghiên cứu FREM trường Đại học Tây Nguyên.Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bảo Huy với tư cách làngười hướng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian, công sức cho việc hướng dẫn vàgiúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này.Trân trọng cảm ơn những đóng góp kiến ý rất quý báu của TS. Ngô An,PGS.TS Phạm Thế Dũng, TS. La Vĩnh Hải Hà, GS.TS. Võ Đại Hải, TS. Bùi Việt Hải,PGS.TS. Phạm Xuân Hoàn, PGS.TS Triệu Văn Hùng, PGS.TS. Nguyễn Kim Lợi,PGS.TS. Viên Ngọc Nam, TS. Giang Văn Thắng, PGS.TS Nguyễn Văn Thêm,TS. Phạm Trọng Thịnh, … cho việc hoàn thành luận án này.Chân thành cảm ơn Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đăk Lăk, Trung đoàn 737,Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp EaWy, Khu du lịch sinh thái Dakruco, Công tyCổ phần Bảo Ngọc, Vườn quốc Gia Yok Don, ông Nông Trường Sơn, các tổ chức,cơ quan, gia đình, bằng hữu, quý ân nhân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ chotác giả trong theo dõi thí nghiệm, đo đếm, thu thập số liệu tại hiện trường và hoànthành luận án này. Thành kính tri ân quý vị tác giả các tài liệu mà nghiên cứu sinh đãtham khảo trong khi thực hiện luận án.Vô cùng biết ơn Huỳnh Thị Ánh Nguyệt người vợ hiền đã tảo tần sẻ chiagánh nặng đời thường, mà nhờ đó tác giả có thể trải qua chương trình đào tạo tiến sĩvà hoàn thành luận án.Nghiên cứu sinhPhạm Công Tríiii ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp Chuyên ngành lâm sinh Kỹ thuật làm giàu rừng khộp Hệ sinh thái rừng khộp Kỹ thuật lâm sinh Phân loại rừng khộpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật lâm sinh: Phần 2 - ĐH Lâm Nghiệp
111 trang 88 0 0 -
57 trang 74 0 0
-
226 trang 54 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật lâm sinh: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
109 trang 42 0 0 -
53 trang 41 0 0
-
Kỹ thuật trồng cây keo lá tràm: Phần 2
51 trang 38 0 0 -
26 trang 32 0 0
-
9 trang 30 0 0
-
52 trang 29 0 0
-
45 trang 29 0 0