Danh mục

Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Ảnh hưởng của phương Tây đối với văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị - Kinh nghiệm cho Việt Nam

Số trang: 208      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.90 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án phân tích ảnh hưởng của phương Tây đối với văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị; trên cơ sở kết quả nghiên cứu trên, rút ra một vài kinh nghiệm có thể vận dụng trong bối cảnh Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Ảnh hưởng của phương Tây đối với văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị - Kinh nghiệm cho Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------- Nguyễn Thu HằngẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------- Nguyễn Thu HằngẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 62 22 03 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS.NGND. VŨ DƯƠNG NINH XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ GS.NGND. VŨ DƯƠNG NINH GS.TS. NGUYỄN VĂN KIM Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Những kết quả và nội dung của luận án là trung thực, chưa được công bố ởnhững công trình nghiên cứu khác. Tác giả Nguyễn Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn GS.NGND.Vũ Dương Ninh. Thầy đã chỉ bảo, hướng dẫn khoa học cho tôi trong giai đoạnnghiên cứu sinh. Thầy luôn là tấm gương sáng về sự nghiêm túc trong khoa học, tậntình chỉ bảo, soi rọi cho tôi trong những giai đoạn khó khăn nhất. Giáo sư ObinataSumio - người thầy đáng kính với kiến thức chuyên môn uyên bác về Nhật Bản giúpđỡ tôi từ những giai đoạn đầu nghiên cứu về Lịch sử cận đại Nhật Bản. Bên cạnh đó, tôi cũng xin bày tỏ lòng tri ân, cảm tạ đến GS.TS. Nguyễn VănKim, chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Nhật Bản cùng các Thày (cô) giáo và các bạnbè đồng nghiệp, Khoa Lịch sử, Khoa Quốc tế học, Khoa Đông phương học,TrườngĐại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, đã tận tình hướngdẫn, chỉ bảo để tác giả thực hiện và hoàn thành luận án. Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn Quĩ giao lưu văn hóa Nhật Bản (JapanFoundation) đã tạo điều kiện, cung cấp nhiều kiến thức bổ ích cho tôi thông qua cáccuộc hội thảo, học bổng trao đổi kiến thức tại Nhật Bản và các quốc gia khác. Mặc dù đã cố gắng để hoàn thiện luận án, nhưng do hạn chế về thời giannghiên cứu nên luận án sẽ không tránh khỏi những sai sót. Tác giả mong muốn nhậnđược sự góp ý của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và đồng nghiệp để luận ánđược hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thu Hằng MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 4 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ............................................................... 4 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 5 3. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 6 4. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 6 5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu ..................................................... 6 6. Đóng góp của luận án ..................................................................................... 8 7. Bố cục của luận án .......................................................................................... 8CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .............................. 10 1.1. Tình hình nghiên cứu đề tài của học giả Việt Nam ..................................... 10 1.2. Tình hình nghiên cứu đề tài của các học giả Nhật Bản ............................... 17 1.3. Tình hình nghiên cứu đề tài của các học giả trên thế giới ........................... 21 1.4. Một số nhận xét liên quan đến tình hình nghiên cứu đề tài......................... 25CHƢƠNG 2. BỐI CẢNH TIẾP XÚC VỚI PHƢƠNG TÂY CỦAVĂN HÓA NHẬT BẢN ........................................................................................ 28 2.1. Thuật ngữ và các khái niệm ......................................................................... 28 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: