Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê
Số trang: 347
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.16 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ các nguồn sử liệu về quy mô, cấu trúc của HTTL; xác định độ tin cậy độ tin cậy của các thông tin trong các nguồn sử liệu và vai trò của chúng đối với việc nghiên cứu, nhận thức về quy mô, cấu trúc HTTL qua các triều đại Lý - Trần - Lê đồng thời nêu một số kiến nghị và giải pháp nhằm phát huy giá trị sử dụng nguồn sử liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== Nguyễn Quang Hà CÁC NGUỒN SỬ LIỆU VỀ QUY MÔ VÀ CẤU TRÚCHOÀNG THÀNH THĂNG LONG THỜI LÝ- TRẦN - LÊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội: 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== Nguyễn Quang Hà CÁC NGUỒN SỬ LIỆU VỀ QUY MÔ VÀ CẤU TRÚCHOÀNG THÀNH THĂNG LONG THỜI LÝ- TRẦN - LÊ Chuyên ngành: Lịch sử Sử học và Sử liệu học Mã số: 60.22.03.16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS Nguyễn Quang Ngọc 2. TS. Nguyễn Văn Sơn Hà Nội: 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn khoa học của GS. TS Nguyễn Quang Ngọc và TS Nguyễn Văn Sơn, các số liệu,kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưatừng được bảo vệ ở bất cứ học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ choviệc thực hiện Luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đều rõràng về nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10/12/2018 Tác giả luận án Nguyễn Quang Hà 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trịnh thực hiện Luận án, tôi đã được GS.TS. NGND NguyễnQuang Ngọc và TS Nguyễn Văn Sơn hỗ trợ và tạo điều kiện cho công tác nghiêncứu tại Khu di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội cũng như những chỉ dẫnquý báu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô, các nhà khoa học: PGS.TSHoàng Hồng, PGS.TS Trần Kim Đỉnh, PGS.TS Phan Phương Thảo và nhiều thầy,cô thuộc Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại họcQuốc gia Hà Nội - nơi tôi được vinh dự làm nghiên cứu sinh. Tôi xin được tri ân đến các thầy PGS.TS Tống Trung Tín, PGS. TS Bùi VănLiêm (Viện Khảo cổ học), PGS.TS Trần Thị Vinh, PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ,PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi (Viện Sử học), thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xãhội Việt Nam; PGS. TS Vũ Văn Quân, TS Đỗ Thuỳ Lan, TS Đinh Thị Thuỳ Hiên(Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn, ĐHQGHN); PGS. TS ĐàoTố Uyên (Đại học Sư Phạm Hà Nội) và nhiều thầy, cô khác đã đóng góp cho tôinhiều ý kiến quý báu. Để hoàn thành luận án này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâusắc đến lãnh đạo Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội - đơn vị nơi tôiđược gắn bó suốt hơn mười năm qua đã tạo điều kiện cho tôi công tác nghiên cứuvà học tập. Đặc biệt, từ đáy lòng, tôi xin được cảm ơn đến Bố, Mẹ, anh, em ruột cùngvợ, con - những người thân yêu nhất trong gia đình luôn động viên tinh thần to lớncho tôi trong cuộc sống và công tác, học tập. Hà Nội, ngày 10/9/2019 Nguyễn Quang Hà 2 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁNANCN An Nam chí nguyênCMCB Cương mục chính biên tiết yếuĐHKHXHVN- Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - ĐHQGHNĐHQGHNĐNTLCB Đại Nam thực lục chính biênĐVSKTB Đại Việt sử kí tiền biênĐVSKTT Đại Việt sử kí toàn thưHĐBĐ Hồng Đức bản đồHTTL- HN Hoàng thành Thăng Long - Hà NộiKĐVSTGCM Khâm định Việt sử thông giám cương mụcLTHCLC Lịch triều hiến chương loại chíLTTK Lịch triều tạp kỷNPHMVKCH Những phát hiện mới về khảo cổ họcNxb Nhà xuất bảnNCLS Nghiên cứu lịch sửKCH Khảo cổ họcFEFO Viện viễn Đông Bắc Cổ (Ecole Francaise d Extreme - Orient)Tc Tạp chíTk Thế kỷTS Tiến sĩThs. Thạc sĩVHLKHXHVN Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt NamVNCHN Viện nghiên cứu Hán NômVSCB Việt sử chính biên 3VSL Việt sử lược 4 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................1LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................2CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ...........................................................3MỤC LỤC ..................................................................................................................5MỞ ĐẦU ....................................................................................................................9 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................9 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. ...................................................................10 2.1. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................10 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................10 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ....................................................................10 3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................10 3.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................10 4. Nguồn tài liệu ............................................................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== Nguyễn Quang Hà CÁC NGUỒN SỬ LIỆU VỀ QUY MÔ VÀ CẤU TRÚCHOÀNG THÀNH THĂNG LONG THỜI LÝ- TRẦN - LÊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội: 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== Nguyễn Quang Hà CÁC NGUỒN SỬ LIỆU VỀ QUY MÔ VÀ CẤU TRÚCHOÀNG THÀNH THĂNG LONG THỜI LÝ- TRẦN - LÊ Chuyên ngành: Lịch sử Sử học và Sử liệu học Mã số: 60.22.03.16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS Nguyễn Quang Ngọc 2. TS. Nguyễn Văn Sơn Hà Nội: 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn khoa học của GS. TS Nguyễn Quang Ngọc và TS Nguyễn Văn Sơn, các số liệu,kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưatừng được bảo vệ ở bất cứ học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ choviệc thực hiện Luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đều rõràng về nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10/12/2018 Tác giả luận án Nguyễn Quang Hà 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trịnh thực hiện Luận án, tôi đã được GS.TS. NGND NguyễnQuang Ngọc và TS Nguyễn Văn Sơn hỗ trợ và tạo điều kiện cho công tác nghiêncứu tại Khu di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội cũng như những chỉ dẫnquý báu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô, các nhà khoa học: PGS.TSHoàng Hồng, PGS.TS Trần Kim Đỉnh, PGS.TS Phan Phương Thảo và nhiều thầy,cô thuộc Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại họcQuốc gia Hà Nội - nơi tôi được vinh dự làm nghiên cứu sinh. Tôi xin được tri ân đến các thầy PGS.TS Tống Trung Tín, PGS. TS Bùi VănLiêm (Viện Khảo cổ học), PGS.TS Trần Thị Vinh, PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ,PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi (Viện Sử học), thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xãhội Việt Nam; PGS. TS Vũ Văn Quân, TS Đỗ Thuỳ Lan, TS Đinh Thị Thuỳ Hiên(Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn, ĐHQGHN); PGS. TS ĐàoTố Uyên (Đại học Sư Phạm Hà Nội) và nhiều thầy, cô khác đã đóng góp cho tôinhiều ý kiến quý báu. Để hoàn thành luận án này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâusắc đến lãnh đạo Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội - đơn vị nơi tôiđược gắn bó suốt hơn mười năm qua đã tạo điều kiện cho tôi công tác nghiên cứuvà học tập. Đặc biệt, từ đáy lòng, tôi xin được cảm ơn đến Bố, Mẹ, anh, em ruột cùngvợ, con - những người thân yêu nhất trong gia đình luôn động viên tinh thần to lớncho tôi trong cuộc sống và công tác, học tập. Hà Nội, ngày 10/9/2019 Nguyễn Quang Hà 2 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁNANCN An Nam chí nguyênCMCB Cương mục chính biên tiết yếuĐHKHXHVN- Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - ĐHQGHNĐHQGHNĐNTLCB Đại Nam thực lục chính biênĐVSKTB Đại Việt sử kí tiền biênĐVSKTT Đại Việt sử kí toàn thưHĐBĐ Hồng Đức bản đồHTTL- HN Hoàng thành Thăng Long - Hà NộiKĐVSTGCM Khâm định Việt sử thông giám cương mụcLTHCLC Lịch triều hiến chương loại chíLTTK Lịch triều tạp kỷNPHMVKCH Những phát hiện mới về khảo cổ họcNxb Nhà xuất bảnNCLS Nghiên cứu lịch sửKCH Khảo cổ họcFEFO Viện viễn Đông Bắc Cổ (Ecole Francaise d Extreme - Orient)Tc Tạp chíTk Thế kỷTS Tiến sĩThs. Thạc sĩVHLKHXHVN Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt NamVNCHN Viện nghiên cứu Hán NômVSCB Việt sử chính biên 3VSL Việt sử lược 4 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................1LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................2CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ...........................................................3MỤC LỤC ..................................................................................................................5MỞ ĐẦU ....................................................................................................................9 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................9 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. ...................................................................10 2.1. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................10 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................10 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ....................................................................10 3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................10 3.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................10 4. Nguồn tài liệu ............................................................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử Việt Nam Hoàng thành Thăng Long Cấu trúc hoàng thành Thăng Long Quy mô hoàng thành Thăng LongGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 179 0 0
-
124 trang 172 0 0