Luận án tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 2000 đến năm 2015
Số trang: 190
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm sáng tỏ quá trình lãnh đạo phát triển NNL của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long từ năm 2000 đến năm 2015, từ đó đúc kết những kinh nghiệm có thể vận dụng vào thực tiễn phát triển NNL của Đảng bộ tỉnh trong thời gian tới có hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 2000 đến năm 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ HỒNG NGA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONGLÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ HỒNG NGA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONGLÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TRẦN THỊ THU HƯƠNG 2. TS. PHẠM VĂN BÚA HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực,có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả luận án Trương Thị Hồng Nga MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 81.1. Các công trình khoa học liên quan đến đề tài luận án 81.2. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình liên quan đến đề tài luận án và những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 24Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG VẬN DỤNG CHỦTRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪNĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 292.1. Các yếu tố tác động đến quá trình phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Vĩnh Long 292.2. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long về phát triển nguồn nhân lực từ năm 2000 đến năm 2005 46Chương 3: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 783.1. Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và chủ trương của Đảng về đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực trong tình hình mới 783.2. Chủ trương và chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu mới 86Chương 4: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 1124.1. Nhận xét về quá trình lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long (2000 - 2015) 1124.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu 130KẾT LUẬN 147DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152PHỤ LỤC 175DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CB,CC,VC Cán bộ, công chức, viên chức CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa GD-ĐT Giáo dục và Đào tạo HĐND Hội đồng Nhân dân KH-CN Khoa học - công nghệ KT-XH Kinh tế xã hội NNL Nguồn nhân lực UBND Ủy ban Nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là nguồn tài nguyên quý giá nhất so với tất các các nguồntài nguyên khác, là nhân tố cơ bản quyết định sự phát triển của lực lượng sảnxuất trong mọi thời đại. Vai trò của nguồn nhân lực (NNL) càng đặc biệt quan trọng khi bướcvào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) trong tìnhtrạng nền kinh tế phát triển chưa bền vững, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vàotăng đầu tư và khai thác nguồn tài nguyên, năng suất lao động xã hội còn thấp,chất lượng NNL chưa cao và còn nhiều hạn chế so với các nước trong khu vực.Do đó, để tiếp cận xu thế toàn cầu hóa và cách mạng khoa học - công nghệ(KH-CN) phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình hình thành kinh tế tri thức,từng bước đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới. Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX (2001) của Đảng chỉ rõ: Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đát nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo. Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 2000 đến năm 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ HỒNG NGA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONGLÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ HỒNG NGA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONGLÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TRẦN THỊ THU HƯƠNG 2. TS. PHẠM VĂN BÚA HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực,có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả luận án Trương Thị Hồng Nga MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 81.1. Các công trình khoa học liên quan đến đề tài luận án 81.2. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình liên quan đến đề tài luận án và những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 24Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG VẬN DỤNG CHỦTRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪNĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 292.1. Các yếu tố tác động đến quá trình phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Vĩnh Long 292.2. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long về phát triển nguồn nhân lực từ năm 2000 đến năm 2005 46Chương 3: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 783.1. Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và chủ trương của Đảng về đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực trong tình hình mới 783.2. Chủ trương và chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu mới 86Chương 4: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 1124.1. Nhận xét về quá trình lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long (2000 - 2015) 1124.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu 130KẾT LUẬN 147DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152PHỤ LỤC 175DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CB,CC,VC Cán bộ, công chức, viên chức CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa GD-ĐT Giáo dục và Đào tạo HĐND Hội đồng Nhân dân KH-CN Khoa học - công nghệ KT-XH Kinh tế xã hội NNL Nguồn nhân lực UBND Ủy ban Nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là nguồn tài nguyên quý giá nhất so với tất các các nguồntài nguyên khác, là nhân tố cơ bản quyết định sự phát triển của lực lượng sảnxuất trong mọi thời đại. Vai trò của nguồn nhân lực (NNL) càng đặc biệt quan trọng khi bướcvào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) trong tìnhtrạng nền kinh tế phát triển chưa bền vững, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vàotăng đầu tư và khai thác nguồn tài nguyên, năng suất lao động xã hội còn thấp,chất lượng NNL chưa cao và còn nhiều hạn chế so với các nước trong khu vực.Do đó, để tiếp cận xu thế toàn cầu hóa và cách mạng khoa học - công nghệ(KH-CN) phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình hình thành kinh tế tri thức,từng bước đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới. Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX (2001) của Đảng chỉ rõ: Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đát nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo. Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Lịch sử Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Quá trình phát triển nguồn nhân lực Vai trò của nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 337 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 190 0 0