Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo thực hiện đại đoàn kết dân tộc từ năm 1996 đến năm 2015
Số trang: 201
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.54 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đánh giá quá trình lãnh đạo thực hiện đại đoàn kết dân tộc của Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang, cung cấp thêm cơ sở thực tiễn giúp Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang tiếp tục thực hiện có hiệu quả chính sách đại đoàn kết dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo thực hiện đại đoàn kết dân tộc từ năm 1996 đến năm 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ TRANG ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN QUANGLÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ TRANG ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN QUANGLÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 9 22 90 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS, TS. NGUYỄN TRỌNG PHÚC 2. TS. PHẠM VĂN HỒ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứucủa riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án làtrung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầyđủ theo quy định. Tác giả Hoàng Thị Trang MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 61.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 61.2. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình liên quan đến đề tài luận án và những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 25Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN QUANG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆNCHIẾN LƯỢC ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC (1996-2005) 282.1. Các yếu tố tác động đến quá trình Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo thực hiện đại đoàn kết dân tộc 282.2. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang về thực hiện đại đoàn kết dân tộc (1996-2005) 45Chương 3: ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN QUANG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNHTHỰC HIỆN ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC (2005-2015) 713.1. Những yếu tố mới tác động đến quá trình Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo và chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về đại đoàn kết toàn dân tộc 713.2. Chủ trương và chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang về đẩy mạnh thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc (2005-2015) 82Chương 4: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 1114.1. Một số nhận xét 1114.2. Một số kinh nghiệm 133KẾT LUẬN 150DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154PHỤ LỤC 172DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CCB Cựu chiến binh CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSDT Chính sách dân tộc DTTS Dân tộc thiểu số ĐĐKDT Đại đoàn kết dân tộc ĐĐKTDT Đại đoàn kết toàn dân tộc HĐND Hội đồng nhân dân HTCT Hệ thống chính trị MTTQ Mặt trận Tổ quốc QCDC Quy chế dân chủ UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Đại đoàn kết dân tộc (ĐĐKDT) là vấn đề chiến lược, chủ trương nhất quáncủa Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộngsản Việt Nam luôn giương cao ngọn cờ đại đoàn kết dân tộc, chú trọng xây dựng,củng cố khối ĐĐKDT thông qua Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và dựa trên nền tảnglà khối liên minh công nông vững chắc. Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng đã ban hành nhiều chủ trương, chínhsách, nghị quyết chuyên đề về đại đoàn kết toàn dân tộc (ĐĐKTDT); đặc biệt làNghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX(2003) về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; các nghị quyết về xây dựng giai cấpcông nhân, nông dân, trí thức, dân tộc, tôn giáo, thanh niên, phụ nữ, cựu chiếnbinh (CCB), các chính sách dân tộc, tôn giáo, chính sách với người Việt Nam ởnước ngoài... Những chủ trương, chính sách nêu trên là cơ sở quan trọng để thựchiện ĐĐKTDT trong cả nước. Tuy nhiên “Chủ trương, quan điểm của Đảng vềđại đoàn kết toàn dân tộc, về quyền và lợi ích của các giai cấp, tầng lớp nhân dânchưa được thể chế đầy đủ thành pháp luật; hoặc đã thể chế hóa nhưng chưa đượcthực hiện nghiêm túc; công tác kiểm tra, đôn đốc chưa thường xuyên; giữa chủtrương và tổ chức thực hiện còn cách biệt…” [74, tr.171]. Tuyên Quang là tỉnh có nhiều dân tộc cùng sinh sống. Nhân dân các dân tộctrong tỉnh đã có những đóng góp to lớn trong quá trình đấu tranh giải phóng dântộc, xây dựng chế độ mới. Trong thời kỳ đổi mới, quán triệt quan điểm và cụ thểhóa chủ trương của Đảng về ĐĐKDT, các cấp ủy đảng đã chỉ đạo chính quyền,MTTQ và các đoàn thể nhân dân tổ chức triển khai các Nghị quyết của Trungương, Nghị quyết Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh; chương trình hành động thực hiệnnghị quyết của huyện, thị ủy, đảng ủy trực thuộc, chi, đảng bộ cơ sở đến cán bộ,đoàn viên, hội viên và nhân dân. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo thựchiện phù hợp với tình hình địa phương. Quá trình tổ chức thực hiện ĐĐKDT ở 2Tuyên Quang giai đoạn (1996-2015) đã đạt đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo thực hiện đại đoàn kết dân tộc từ năm 1996 đến năm 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ TRANG ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN QUANGLÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ TRANG ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN QUANGLÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 9 22 90 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS, TS. NGUYỄN TRỌNG PHÚC 2. TS. PHẠM VĂN HỒ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứucủa riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án làtrung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầyđủ theo quy định. Tác giả Hoàng Thị Trang MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 61.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 61.2. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình liên quan đến đề tài luận án và những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 25Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN QUANG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆNCHIẾN LƯỢC ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC (1996-2005) 282.1. Các yếu tố tác động đến quá trình Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo thực hiện đại đoàn kết dân tộc 282.2. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang về thực hiện đại đoàn kết dân tộc (1996-2005) 45Chương 3: ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN QUANG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNHTHỰC HIỆN ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC (2005-2015) 713.1. Những yếu tố mới tác động đến quá trình Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo và chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về đại đoàn kết toàn dân tộc 713.2. Chủ trương và chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang về đẩy mạnh thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc (2005-2015) 82Chương 4: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 1114.1. Một số nhận xét 1114.2. Một số kinh nghiệm 133KẾT LUẬN 150DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154PHỤ LỤC 172DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CCB Cựu chiến binh CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSDT Chính sách dân tộc DTTS Dân tộc thiểu số ĐĐKDT Đại đoàn kết dân tộc ĐĐKTDT Đại đoàn kết toàn dân tộc HĐND Hội đồng nhân dân HTCT Hệ thống chính trị MTTQ Mặt trận Tổ quốc QCDC Quy chế dân chủ UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Đại đoàn kết dân tộc (ĐĐKDT) là vấn đề chiến lược, chủ trương nhất quáncủa Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộngsản Việt Nam luôn giương cao ngọn cờ đại đoàn kết dân tộc, chú trọng xây dựng,củng cố khối ĐĐKDT thông qua Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và dựa trên nền tảnglà khối liên minh công nông vững chắc. Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng đã ban hành nhiều chủ trương, chínhsách, nghị quyết chuyên đề về đại đoàn kết toàn dân tộc (ĐĐKTDT); đặc biệt làNghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX(2003) về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; các nghị quyết về xây dựng giai cấpcông nhân, nông dân, trí thức, dân tộc, tôn giáo, thanh niên, phụ nữ, cựu chiếnbinh (CCB), các chính sách dân tộc, tôn giáo, chính sách với người Việt Nam ởnước ngoài... Những chủ trương, chính sách nêu trên là cơ sở quan trọng để thựchiện ĐĐKTDT trong cả nước. Tuy nhiên “Chủ trương, quan điểm của Đảng vềđại đoàn kết toàn dân tộc, về quyền và lợi ích của các giai cấp, tầng lớp nhân dânchưa được thể chế đầy đủ thành pháp luật; hoặc đã thể chế hóa nhưng chưa đượcthực hiện nghiêm túc; công tác kiểm tra, đôn đốc chưa thường xuyên; giữa chủtrương và tổ chức thực hiện còn cách biệt…” [74, tr.171]. Tuyên Quang là tỉnh có nhiều dân tộc cùng sinh sống. Nhân dân các dân tộctrong tỉnh đã có những đóng góp to lớn trong quá trình đấu tranh giải phóng dântộc, xây dựng chế độ mới. Trong thời kỳ đổi mới, quán triệt quan điểm và cụ thểhóa chủ trương của Đảng về ĐĐKDT, các cấp ủy đảng đã chỉ đạo chính quyền,MTTQ và các đoàn thể nhân dân tổ chức triển khai các Nghị quyết của Trungương, Nghị quyết Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh; chương trình hành động thực hiệnnghị quyết của huyện, thị ủy, đảng ủy trực thuộc, chi, đảng bộ cơ sở đến cán bộ,đoàn viên, hội viên và nhân dân. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo thựchiện phù hợp với tình hình địa phương. Quá trình tổ chức thực hiện ĐĐKDT ở 2Tuyên Quang giai đoạn (1996-2015) đã đạt đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang Thực hiện đại đoàn kết dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
11 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0