Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam: Hoạt động đối ngoại của Đảng từ năm 1930 đến năm 1945
Số trang: 201
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.29 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của luận án này phân tích, đánh giá bối cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam trong thời kỳ 1930-1945; làm rõ những chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Đông Dương về công tác đối ngoại và hoạt động đối ngoại của Đảng từ 1930 đến tháng 8-1945. Đưa ra một số nhận xét về quá trình Đảng lãnh đạo, chỉ đạo công tác đối ngoại, đánh giá những thành tựu, hạn chế, đúc rút một số kinh nghiệm trong quá trình Đảng lãnh đạo hoạt động đối ngoại từ năm 1930 đến năm 1945.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam: Hoạt động đối ngoại của Đảng từ năm 1930 đến năm 1945 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. NGUYỄN MẠNH HÀ 2. TS. TRẦN THỊ NHẪN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học củariêng tôi trên cơ sở sưu tầm, đọc và phân tích các tài liệu. Tất cả cáctài liệu tham khảo, các tư liệu, số liệu sử dụng trong Luận án là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Huyền Trang MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN 7 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI1.1. Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 7 1.2. Đánh giá kết quả của các công trình nghiên cứu 22 1.3. Những vấn đề luận án tập trung giải quyết 23Chương 2: ĐẢNG RA ĐỜI VÀ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG ĐỐI 25NGOẠI TỪ NĂM 1930 ĐẾN THÁNG 8 NĂM 19392.1. Sự ra đời và hoạt động đối ngoại của Đảng từ năm 1930 đến 25năm 19352.2. Hoạt động nâng cao vị thế của Đảng, đoàn kết với các Đảng 54Cộng sản, đấu tranh vì hòa bình dân chủ từ năm 1936 đến tháng8 năm 1939Chương 3: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRONG 71CAO TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 NĂM 1939ĐẾN THÁNG 8 NĂM 19453.1. Hoàn cảnh quốc tế và trong nước 713.2. Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và hoạt động đối ngoại 77của Đảng từ tháng 9 năm 1939 đến tháng 8 năm 1945Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 1214.1. Nhận xét chung 1214.2. Một số kinh nghiệm 134KẾT LUẬN 145DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ 149LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150PHỤ LỤC 167DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCH : Ban Chỉ huy ĐCS : Đảng Cộng sản ĐCSĐD : Đảng Cộng sản Đông Dương ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam Nxb : Nhà xuất bản QTCS : Quốc tế Cộng sản 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đối ngoại là một hoạt động không thể thiếu với bất kỳ quốc gia nào, trongbất kỳ thời điểm nào. Bởi vậy, với tư cách là chính đảng lãnh đạo cách mạng giảiphóng dân tộc, ĐCSVN luôn phải đưa ra những đường lối đối ngoại cũng như tiếnhành hoạt động đối ngoại trong bối cảnh các mối quan hệ quốc tế đan xen, phứctạp. Đặc biệt, đã có những thời điểm Đảng phải đối mặt với không chỉ một mànhiều đối tác, cũng như nhiều kẻ đối địch. Những lúc đó, một yêu cầu tất yếu đặtra cho Đảng là phải tìm được đường lối thích hợp và ứng biến linh hoạt nhằm tậndụng mọi thời cơ, tranh thủ mọi lực lượng trên thế giới. Thời kỳ ĐCSĐD lãnh đạođất nước đi đến độc lập tự do 1930-1945 chính là thời kỳ mà yêu cầu đó càng bứcthiết để một chính đảng non trẻ có thể tranh thủ được mọi yếu tố có lợi cho cáchmạng Việt Nam, dẫn dắt nhân dân tiến hành thành công Cách mạng Tháng Támnăm 1945, mở ra thời kỳ mới cho dân tộc. Từ đầu năm 1930, ĐCSVN ra đời, nắm quyền lãnh đạo cách mạng ViệtNam. Với tổ chức chặt chẽ và Cương lĩnh Chính trị đúng đắn, Đảng đã quy tụ lựclượng và sức mạnh toàn dân tộc bước vào một thời kỳ đấu tranh mới. Tháng 10-1930, ĐCSVN đổi tên thành ĐCSĐD, tiếp tục lãnh đạo toàn dân thực hiện nhiệmvụ cao cả: đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức, thống trị của chủ nghĩathực dân, đem lại quyền lợi cho quần chúng cần lao. Thời kỳ này, Đảng đãxác định phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương: lúc đầu là cuộccách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bản chủnghĩa, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, xác định những nhiệm vụ cụthể của cách mạng bao hàm hai nội dung: đánh đổ đế quốc và phong kiến, giànhđộc lập dân tộc và thực hiện người cày có ruộng có quan hệ khăng khít với nhau;xác định hình thức, phương pháp đấu tranh và mối quan hệ giữa cách mạng ViệtNam và cách mạng thế giới. Thời kỳ này, trong hoạt động đối ngoại, Đảng hướngtới việc xây dựng, mở rộng quan hệ với QTCS và các ĐCS anh em, các lực lượng 2tiến bộ trên thế giới để nâng cao vị thế của Đảng, xây dựng lực lượng, ổn định tổchức, lãnh đạo các phong trào cách mạng. Đến thời kỳ 1936-1939, Đảng xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt làđấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh,đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình, kẻ thù trước mắt là thực dânphản động Pháp và tay sai. Đảng hướng tới việc mở rộng quan hệ của Đảng saukhi đã chính thức trở thành một phân bộ độc lập của QTCS. Việc đưa phong tràođấu tranh dân chủ trở nên công khai, sát hợp với tình hình thế giới và trong nướcđã khiến cho mối quan hệ của ĐCSĐD với các ĐCS anh em có sự gắn kết hơn. Thời kỳ 1939-1945, cuộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam: Hoạt động đối ngoại của Đảng từ năm 1930 đến năm 1945 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. NGUYỄN MẠNH HÀ 2. TS. TRẦN THỊ NHẪN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học củariêng tôi trên cơ sở sưu tầm, đọc và phân tích các tài liệu. Tất cả cáctài liệu tham khảo, các tư liệu, số liệu sử dụng trong Luận án là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Huyền Trang MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN 7 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI1.1. Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 7 1.2. Đánh giá kết quả của các công trình nghiên cứu 22 1.3. Những vấn đề luận án tập trung giải quyết 23Chương 2: ĐẢNG RA ĐỜI VÀ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG ĐỐI 25NGOẠI TỪ NĂM 1930 ĐẾN THÁNG 8 NĂM 19392.1. Sự ra đời và hoạt động đối ngoại của Đảng từ năm 1930 đến 25năm 19352.2. Hoạt động nâng cao vị thế của Đảng, đoàn kết với các Đảng 54Cộng sản, đấu tranh vì hòa bình dân chủ từ năm 1936 đến tháng8 năm 1939Chương 3: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRONG 71CAO TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 NĂM 1939ĐẾN THÁNG 8 NĂM 19453.1. Hoàn cảnh quốc tế và trong nước 713.2. Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và hoạt động đối ngoại 77của Đảng từ tháng 9 năm 1939 đến tháng 8 năm 1945Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 1214.1. Nhận xét chung 1214.2. Một số kinh nghiệm 134KẾT LUẬN 145DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ 149LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150PHỤ LỤC 167DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCH : Ban Chỉ huy ĐCS : Đảng Cộng sản ĐCSĐD : Đảng Cộng sản Đông Dương ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam Nxb : Nhà xuất bản QTCS : Quốc tế Cộng sản 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đối ngoại là một hoạt động không thể thiếu với bất kỳ quốc gia nào, trongbất kỳ thời điểm nào. Bởi vậy, với tư cách là chính đảng lãnh đạo cách mạng giảiphóng dân tộc, ĐCSVN luôn phải đưa ra những đường lối đối ngoại cũng như tiếnhành hoạt động đối ngoại trong bối cảnh các mối quan hệ quốc tế đan xen, phứctạp. Đặc biệt, đã có những thời điểm Đảng phải đối mặt với không chỉ một mànhiều đối tác, cũng như nhiều kẻ đối địch. Những lúc đó, một yêu cầu tất yếu đặtra cho Đảng là phải tìm được đường lối thích hợp và ứng biến linh hoạt nhằm tậndụng mọi thời cơ, tranh thủ mọi lực lượng trên thế giới. Thời kỳ ĐCSĐD lãnh đạođất nước đi đến độc lập tự do 1930-1945 chính là thời kỳ mà yêu cầu đó càng bứcthiết để một chính đảng non trẻ có thể tranh thủ được mọi yếu tố có lợi cho cáchmạng Việt Nam, dẫn dắt nhân dân tiến hành thành công Cách mạng Tháng Támnăm 1945, mở ra thời kỳ mới cho dân tộc. Từ đầu năm 1930, ĐCSVN ra đời, nắm quyền lãnh đạo cách mạng ViệtNam. Với tổ chức chặt chẽ và Cương lĩnh Chính trị đúng đắn, Đảng đã quy tụ lựclượng và sức mạnh toàn dân tộc bước vào một thời kỳ đấu tranh mới. Tháng 10-1930, ĐCSVN đổi tên thành ĐCSĐD, tiếp tục lãnh đạo toàn dân thực hiện nhiệmvụ cao cả: đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức, thống trị của chủ nghĩathực dân, đem lại quyền lợi cho quần chúng cần lao. Thời kỳ này, Đảng đãxác định phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương: lúc đầu là cuộccách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bản chủnghĩa, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, xác định những nhiệm vụ cụthể của cách mạng bao hàm hai nội dung: đánh đổ đế quốc và phong kiến, giànhđộc lập dân tộc và thực hiện người cày có ruộng có quan hệ khăng khít với nhau;xác định hình thức, phương pháp đấu tranh và mối quan hệ giữa cách mạng ViệtNam và cách mạng thế giới. Thời kỳ này, trong hoạt động đối ngoại, Đảng hướngtới việc xây dựng, mở rộng quan hệ với QTCS và các ĐCS anh em, các lực lượng 2tiến bộ trên thế giới để nâng cao vị thế của Đảng, xây dựng lực lượng, ổn định tổchức, lãnh đạo các phong trào cách mạng. Đến thời kỳ 1936-1939, Đảng xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt làđấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh,đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình, kẻ thù trước mắt là thực dânphản động Pháp và tay sai. Đảng hướng tới việc mở rộng quan hệ của Đảng saukhi đã chính thức trở thành một phân bộ độc lập của QTCS. Việc đưa phong tràođấu tranh dân chủ trở nên công khai, sát hợp với tình hình thế giới và trong nướcđã khiến cho mối quan hệ của ĐCSĐD với các ĐCS anh em có sự gắn kết hơn. Thời kỳ 1939-1945, cuộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam Hoạt động đối ngoại của Đảng Đảng Cộng sản Đông DươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 412 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
11 trang 219 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 193 0 0