Danh mục

Luận án Tiến sĩ Lịch sử học: Kinh tế, xã hội và văn hóa làng Cổ Định (Thanh Hóa) đến đầu thế kỷ XX

Số trang: 217      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.14 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 217,000 VND Tải xuống file đầy đủ (217 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án là làm rõ những nét đặc trưng về kinh tế, xã hội và văn hóa làng Cổ Định đến đầu thế kỷ XX. Khẳng định đây là một làng cổ truyền thống của người Việt, có những nét đặc trưng riêng so với các vùng quê khác ở xứ Thanh, tiêu biểu là truyền thống văn hiến, khoa bảng, bang giao và đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử học: Kinh tế, xã hội và văn hóa làng Cổ Định (Thanh Hóa) đến đầu thế kỷ XX VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN BẢOKINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓALÀNG CỔ ĐỊNH (THANH HÓA) ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Đây là công trình khoa học nghiên cứu của riêng tôi. Tôi xin cam đoan những sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa có mộtcông trình nào khác công bố. Tác giả Nguyễn Văn Bảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 10 ĐẾN LUẬN ÁN 1.1. Tình hình nghiên cứu về làng xã Việt Nam 10 1.1.1. Các công trình của tác giả nước ngoài 10 1.1.2. Các công trình của tác giả trong nước 13 1.2 . Tình hình nghiên cứu về Thanh Hóa và làng Cổ Định 17 1.2.1. Các công trình của tác giả nước ngoài 17 1.2.2. Các công trình của tác giả trong nước 181.3. 1.3. Nội dung được luận án kế thừa và những vấn đề cần tiếp tục 25 nghiên cứu, giải quyết Tiểu kết chương 1 28 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP LÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG 30 KINH TẾ 2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 30 2.1.1. Vị trí địa lý 30 2.1.2. Điều kiện tự nhiên 30 2.2. Quá trình lập làng và những thay đổi về địa danh, địa giới hành chính 35 2.2.1. Chạ Kẻ Nứa 35 2.2.2. Giáp Cá Na 39 2.2.3. Hương Cổ Na 39 2.2.4. Xã Cổ Ninh 41 2.2.5. Xã Cổ Định 41 2.2.6. Xã Tân Ninh 42 2.3 . Hoạt động kinh tế 43 2.3.1. Nông nghiệp 43 2.3.2. Thủ công nghiệp và nghề phụ 55 2.3.3. Thương nghiệp 64 Tiểu kết chương 2 69 CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC XÃ HỘI 71 3.1. Tổ chức quản lý làng xã 71 3.1.1. Bộ máy quản lý làng xã 71 3.1.2. Tính tự quản của làng xã qua hương ước 76 3.2. Kết cấu dân cư 78 3.2.1. Tầng lớp kẻ sĩ 78 3.2.2. Tầng lớp nông dân 793.2.3. Thợ thủ công và người buôn bán 793.3. Các hình thức tổ chức và tập hợp dân cư ở làng xã 803.3.1. Thôn 803.3.2. Giáp 823.3.3. Hội 843.4. Tổ chức gia đình và dòng họ 863.4.1. Gia đình 863.4.2. Dòng họ 90Tiểu kết chương 3 99CHƢƠNG 4: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 1004.1. Tín ngưỡng, tôn giáo 1004.1.1. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 1004.1.2. Đình làng với tín ngưỡng thờ Thàng hoàng 1014.1.3. Chùa làng với các hoạt động sinh hoạt Phật giáo 1054.1.4. Đạo giáo 1124.1.5. Nho giáo 1144.2. Giáo dục khoa cử Nho học 1174.2.1. Những người đỗ đại khoa 1174.2.2. Những người đỗ trung khoa,tiểu khoa 1204.3. Văn tự chữ Hán - Nôm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: