Danh mục

Luận án tiến sĩ Lịch sử: Kinh tế đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ từ năm 1900 đến năm 1945

Số trang: 231      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.72 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 231,000 VND Tải xuống file đầy đủ (231 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là tổng hợp, khái quát quá trình hình thành và phát triển của kinh tế đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ trong giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX (1900 – 1945). Từ đó, luận án sẽ tập trung trình bày, phân tích, đánh giá chính sách cấp nhượng đất đai của chính quyền thuộc địa, hoạt động sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất, vấn đề nguồn nhân công, tác động của kinh tế đồn điền đến tình hình kinh tế xã hội ở miền Tây Nam Kỳ trong giai đoạn này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Lịch sử: Kinh tế đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ từ năm 1900 đến năm 1945 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI -------------------------- TRẦN MINH THUẬNKINH TẾ ĐỒN ĐIỀN Ở MIỀN TÂY NAM KỲ TỪ NĂM 1900 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt nam Mã số: 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Ngọc Cơ HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Tất cả các số liệu, tư liệu, hình ảnh được sử dụng trong luận án này đảm bảotrung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận ánchưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận án Trần Minh Thuận ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ,người thầy đáng kính đã hướng dẫn khoa học cho tôi suốt bốn năm qua. Tôi xintrân trọng cám ơn quý thầy cô giáo Bộ môn Lịch sử Việt Nam, quý thầy cô KhoaLịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội đã động viên, hướng dẫn, giúp đỡ tôitrong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cám ơn Trung tâm lưu trữ quốc gia II tại Thành phố HồChí Minh, Thư viện Trường Đại học Cần Thơ, Thư viện Thành phố Cần Thơ,Bảo tàng Thành phố Cần Thơ, những nhà nghiên cứu... đã giúp đỡ chúng tôi vềmặt tài liệu, tư liệu trong suốt quá trình viết luận án. Cuối cùng, tôi xin gởi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đãluôn động viên, ủng hộ để tôi có niềm tin và động lực hoàn thành công trìnhnghiên cứu này. Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận án Trần Minh Thuận iiiDANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁNB.E.I Tập san kinh tế Đông DươngCTQG Chính trị quốc giaDS Dân sốDT Diện tíchG.C Thống đốc Nam KỳG.G.I Phủ Toàn quyền Đông DươngHN Hà NộiHa HectaresKHXH Khoa học xã hộiNxb Nhà xuất bảnO.I.R Sở lúa gạo Đông DươngST Sự thậtTBCN Tư bản chủ nghĩaTLLT Tư liệu lưu trữTP.HCM Thành phố Hồ Chí MinhTTLT QG Trung tâm lưu trữ quốc gia iv DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNGBảng 2.1: Thống kê lượng mưa trung bình ở miền Tây Nam Kỳ năm 1930 ........................ 31Bảng 2.2: Thống kê dân số, số tổng, làng, chợ ở miền Tây Nam Kỳ năm 1878 ......................... 35Bảng 2.3: Thống kê dân số, sở đại lý ở miền Tây Nam Kỳ năm 1926, 1930 ...................... 36Bảng 2.4: Kết quả khai hoang, lập ấp ở miền Tây Nam Kỳ giữa thế kỉ XIX ....................... 37Bảng 2.5: Thống kê các hạng ruộng đất ở khu hành chính Bassac năm 1881 ............... 43Bảng 2.6: Diện tích đất trồng lúa tại khu vực hành chính Bassac ...................................... 44Bảng 2.7: Thống kê dân số miền Tây Nam Kỳ năm 1910 ............................................... 51Bảng 2.8 : Phân bố địa lý của tổng khối lượng vốn tư nhân đầu tư đến năm 1902 ...................... 52Bảng 2.9: Diện tích đồn điền cấp nhượng ở Việt Nam đến năm 1900 ................................ 54Bảng 2.10: Kênh đào ở các tỉnh miền Tây Nam Kỳ đầu thế kỉ XX .................................... 60Bảng 2.11: Thống kê số km đường bộ ở miền Tây Nam Kỳ năm 1913................................ 62Bảng 2.12: Diện tích đất trồng lúa ở miền Tây Nam Kỳ tính đến năm 1907 .................... 65Bảng 2.13: Một số đồn điền của người Pháp ở tỉnh Rạch Giá năm 1918 .......................... 66Bảng 2.14: Các giống lúa nổi được trồng ở vùng ngập lụt Nam Kỳ ................................... 73Bảng 2.15: Bảng so sánh cách khai thác của người Âu và người bản xứ ........................... 76Bảng 2.16: Thống kê các hạng ruộngvà sản lượng lúa ở Nam Kỳ năm 1910 ..................... 76Bảng 3.1: Tình hình đầu tư vốn của tư nhân Pháp ở Đông Dương ................................... 84Bảng 3.2: Khối lượng đào kênh bằng xáng múc ở Đồng bằng sông Cửu Long ........................ 87Bảng 3.3: Diện tích trồng lúa bình quân ở các tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1925-1929) ... 91Bảng 3.4: Số chủ sở hữu ruộng đất ở miền Tây Nam Kỳ năm 1930........................................ 93Bảng 3.5: Danh sách các đồn điền lớn ở t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: