Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền Trung Việt Nam thế kỷ XVI - XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ - Quảng Trị)
Số trang: 274
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.87 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền Trung Việt Nam thế kỷ XVI - XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ - Quảng Trị)
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là phân tích làm rõ các yếu tố cấu thành của “Nguồn” (源), mối quan hệ với khu vực của “Nguồn” trong mạng lưới buôn bán Đông - Tây của miền Trung Việt Nam vào thế kỷ XVI - XIX. Từ việc khảo cứu về quá trình hình thành, cơ chế hoạt động, phát triển của “Nguồn”, chúng tôi lấy đó làm cơ sở để nghiên cứu trường hợp “Nguồn Cam Lộ” (甘 露 源) thuộc tỉnh Quảng Trị hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền Trung Việt Nam thế kỷ XVI - XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ - Quảng Trị) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------- VŨ THỊ XUYẾN “NGUỒN” TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ KHU VỰC CỦA MIỀN TRUNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVI - XIX (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CAM LỘ - QUẢNG TRỊ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------- VŨ THỊ XUYẾN “NGUỒN” TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ KHU VỰC CỦA MIỀN TRUNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVI - XIX (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CAM LỘ - QUẢNG TRỊ) Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 9229010.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS. TS. Nguyễn Văn Kim HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các tài liệu, số liệu được sử dụng và trích dẫn trong luận án hoàn toàn trung thực, đảm bảo độ tin cậy và có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Vũ Thị Xuyến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án Tiến sĩ này, tôi nhận được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của GS. TS. Nguyễn Văn Kim. Thầy là người định hướng, gợi mở cho tôi nhiều ý tưởng khoa học liên quan đến đề tài. Kết quả của công trình từ khi hình thành ý tưởng đến khi hoàn thiện đều in đậm những chỉ dẫn, sự khuyến khích động viên quý báu mà Thầy đã ưu ái dành cho tôi. Thầy đã lắng nghe những khó khăn của tôi khi thực hiện đề tài với sự kiên trì, bao dung và khích lệ không ngừng. Tôi học được từ Thầy thái độ làm việc nghiêm túc, nhân cách đạo đức cao quý. Từ đáy lòng mình, tôi xin bày tỏ đến Thầy lòng biết ơn chân thành nhất. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến GS.TS. Andrew Hardy (Viện Viễn Đông Bác Cổ, Pháp). Thầy là người đã gợi mở cho tôi về phương pháp tiếp cận khi nghiên cứu miền Trung. Tôi trân trọng những cơ hội đi thực tế, điền dã tại địa bàn nghiên cứu mà Thầy đã tạo điều kiện cho tôi tham gia. Sự tận tâm và những lời góp ý của Thầy đã giúp tôi mở mang nhiều điều trong quá trình hoàn thiện bản thảo. Trong quá trình thực hiện Luận án, tôi đã nhận được nhiều sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các thầy, cô, các nhà nghiên cứu, các bạn đồng nghiệp; tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới các thầy, cô ở Bộ môn Lịch sử Toàn cầu, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô, đồng nghiệp ở Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, nơi tôi đang công tác, đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi về mặt thời gian, công việc và luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt thời gian dài theo học chương trình Tiến sĩ. Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn tới các thầy, cô trong Bộ môn Khu vực học của Khoa Việt Nam học đã chia sẻ trong suốt thời gian tôi thực hiện luận án. Những tư liệu mà tôi tiếp cận và khai thác được không thể thiếu sự chỉ dẫn và hỗ trợ của các cán bộ, các bạn bè, đồng nghiệp ở Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Thư viện Khoa Lịch sử, Thư viện Viện Sử học, Thư viện Viện Viễn Đông Bác Cổ, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Thư viện Đại học Quốc gia Singapore, Bảo tàng Quảng Trị… Cuối cùng, tôi xin dành lời cám ơn chân thành đến gia đình, người thân và bạn bè đã luôn đồng hành, ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua! Vũ Thị Xuyến MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 4 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .............................. 13 1.1. Tình hình nghiên cứu ................................................................................... 13 1.1.1. Nghiên cứu về thương mại miền Trung thế kỷ XVI - XIX ..................... 13 1.1.2. Nghiên cứu về “Nguồn” ở miền Trung thế kỷ XVI - XIX ...................... 18 1.1.3. Nghiên cứu về Cam Lộ ........................................................................... 22 1.2. Những vấn đề luận án cần giải quyết ......................................................... 29 1.2.1. Những nội dung kế thừa từ các công trình đã công bố ........................... 29 1.2.2. Những nội dung mới cần được giải quyết trong luận án ......................... 30 Chương 2. MIỀN TRUNG TRONG BỐI CẢNH KHU VỰC THẾ KỶ XVI – XIX ...... ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là phân tích làm rõ các yếu tố cấu thành của “Nguồn” (源), mối quan hệ với khu vực của “Nguồn” trong mạng lưới buôn bán Đông - Tây của miền Trung Việt Nam vào thế kỷ XVI - XIX. Từ việc khảo cứu về quá trình hình thành, cơ chế hoạt động, phát triển của “Nguồn”, chúng tôi lấy đó làm cơ sở để nghiên cứu trường hợp “Nguồn Cam Lộ” (甘 露 源) thuộc tỉnh Quảng Trị hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền Trung Việt Nam thế kỷ XVI - XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ - Quảng Trị) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------- VŨ THỊ XUYẾN “NGUỒN” TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ KHU VỰC CỦA MIỀN TRUNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVI - XIX (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CAM LỘ - QUẢNG TRỊ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------- VŨ THỊ XUYẾN “NGUỒN” TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ KHU VỰC CỦA MIỀN TRUNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVI - XIX (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CAM LỘ - QUẢNG TRỊ) Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 9229010.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS. TS. Nguyễn Văn Kim HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các tài liệu, số liệu được sử dụng và trích dẫn trong luận án hoàn toàn trung thực, đảm bảo độ tin cậy và có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Vũ Thị Xuyến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án Tiến sĩ này, tôi nhận được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của GS. TS. Nguyễn Văn Kim. Thầy là người định hướng, gợi mở cho tôi nhiều ý tưởng khoa học liên quan đến đề tài. Kết quả của công trình từ khi hình thành ý tưởng đến khi hoàn thiện đều in đậm những chỉ dẫn, sự khuyến khích động viên quý báu mà Thầy đã ưu ái dành cho tôi. Thầy đã lắng nghe những khó khăn của tôi khi thực hiện đề tài với sự kiên trì, bao dung và khích lệ không ngừng. Tôi học được từ Thầy thái độ làm việc nghiêm túc, nhân cách đạo đức cao quý. Từ đáy lòng mình, tôi xin bày tỏ đến Thầy lòng biết ơn chân thành nhất. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến GS.TS. Andrew Hardy (Viện Viễn Đông Bác Cổ, Pháp). Thầy là người đã gợi mở cho tôi về phương pháp tiếp cận khi nghiên cứu miền Trung. Tôi trân trọng những cơ hội đi thực tế, điền dã tại địa bàn nghiên cứu mà Thầy đã tạo điều kiện cho tôi tham gia. Sự tận tâm và những lời góp ý của Thầy đã giúp tôi mở mang nhiều điều trong quá trình hoàn thiện bản thảo. Trong quá trình thực hiện Luận án, tôi đã nhận được nhiều sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các thầy, cô, các nhà nghiên cứu, các bạn đồng nghiệp; tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới các thầy, cô ở Bộ môn Lịch sử Toàn cầu, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô, đồng nghiệp ở Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, nơi tôi đang công tác, đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi về mặt thời gian, công việc và luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt thời gian dài theo học chương trình Tiến sĩ. Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn tới các thầy, cô trong Bộ môn Khu vực học của Khoa Việt Nam học đã chia sẻ trong suốt thời gian tôi thực hiện luận án. Những tư liệu mà tôi tiếp cận và khai thác được không thể thiếu sự chỉ dẫn và hỗ trợ của các cán bộ, các bạn bè, đồng nghiệp ở Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Thư viện Khoa Lịch sử, Thư viện Viện Sử học, Thư viện Viện Viễn Đông Bác Cổ, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Thư viện Đại học Quốc gia Singapore, Bảo tàng Quảng Trị… Cuối cùng, tôi xin dành lời cám ơn chân thành đến gia đình, người thân và bạn bè đã luôn đồng hành, ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua! Vũ Thị Xuyến MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 4 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .............................. 13 1.1. Tình hình nghiên cứu ................................................................................... 13 1.1.1. Nghiên cứu về thương mại miền Trung thế kỷ XVI - XIX ..................... 13 1.1.2. Nghiên cứu về “Nguồn” ở miền Trung thế kỷ XVI - XIX ...................... 18 1.1.3. Nghiên cứu về Cam Lộ ........................................................................... 22 1.2. Những vấn đề luận án cần giải quyết ......................................................... 29 1.2.1. Những nội dung kế thừa từ các công trình đã công bố ........................... 29 1.2.2. Những nội dung mới cần được giải quyết trong luận án ......................... 30 Chương 2. MIỀN TRUNG TRONG BỐI CẢNH KHU VỰC THẾ KỶ XVI – XIX ...... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử Thế giới Mối quan hệ khu vực của miền Trung Việt Nam Hệ thống kinh tế của miền Trung Thương mại miền TrungGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 190 0 0