Luận án tiến sĩ Lịch sử: Những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản. Ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay
Số trang: 162
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm nghiên cứu lý luận và thực tiễn về những điểm tương đồng và khác biệt giữa chế độ dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa, luận án đề xuất những yêu cầu cơ bản và những giải pháp chủ yếu những giải pháp vận dụng những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản vào xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Lịch sử: Những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản. Ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THU MAINHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮADÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ DÂN CHỦ TƯ SẢN Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THU MAINHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮADÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ DÂN CHỦ TƯ SẢN Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theoquy định. Tác giả luận án Lê Thị Thu Mai MỤC LỤCMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI LUẬN ÁN 61.1. Những công trình đã công bố liên quan đến luận án 61.2. Giá trị của những công trình tổng quan và những nội dung luận án tập trung nghiên cứu 21Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỂMTƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA DÂN CHỦ TƯ SẢN VÀ DÂN CHỦXÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 252.1. Quan niệm về dân chủ và các cách tiếp cận dân chủ 252.2. Quan niệm và những nội dung tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa 432.3. Những yếu tố tác động tới sự tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa 53Chương 3: THỰC CHẤT NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆTGIỮA DÂN CHỦ TƯ SẢN VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ SỰVẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ỞVIỆT NAM HIỆN NAY 713.1. Thực chất những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa 713.2. Thực trạng vận dụng những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 103Chương 4: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỂMTƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA DÂN CHỦ TƯ SẢN VÀ DÂN CHỦXÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦNGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1194.1. Yêu cầu đối với việc vận dụng những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 1194.2. Giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 127KẾT LUẬN 144DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân chủ vốn là một giá trị phổ biến xuất phát từ thực tiễn sản xuất vàsinh hoạt của nhân loại từ thời nguyên thủy xa xưa - dân chủ nguyên thủy.Sau đó, dân chủ còn là khát vọng và là mục tiêu đấu tranh không ngừng củađại đa số nhân dân trong lịch sử hình thành và phát triển tiếp theo của xã hộiloài người. Thực tế cho thấy, vấn đề dân chủ đã và đang được các nhà tưtưởng, các nhà hoạt động chính trị trong mọi thời đại, từ thời cổ đại đến nay,tiếp tục quan tâm và bàn luận. Lịch sử xã hội loài người đã trải qua một quátrình hình thành và phát triển thực tiễn, lý luận và các chế độ dân chủ khácnhau: dân chủ nguyên thủy (khi chưa có chế độ tư hữu, giai cấp); chế độ dânchủ chủ nô, chế độ dân chủ tư sản và ngày nay, theo quan điểm mácxít, là chếđộ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa cộng sản là đích đến mà dù sớm hay muộn, tất cả nhân loại sẽvươn tới; là xã hội tốt đẹp trong đó mọi người đều có cuộc sống ấm no, tự dovà hạnh phúc. Dân chủ là một trong những giá trị, đặc trưng cơ bản thuộc vềbản chất của xã hội cộng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội. Vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và xuất phát từ điềukiện, hoàn cảnh thực tế của Việt Nam, trong di sản lý luận của Chủ tịch HồChí Minh về chủ nghĩa xã hội, tư tưởng về dân chủ và thực hành dân chủ làmột trong những nội dung quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc, to lớn.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng, dân chủ có nghĩa dân là chủ vàdân làm chủ; rằng, dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân. Trong thời đại ngày nay, đối với dân tộc Việt Nam, thực hiện tốt dân chủlà một trong những mục tiêu và động lực cơ bản để hội nhập và phát triểntheo con đường cách mạng mà Đảng và dân tộc ta đã xác định. Có thể nói,những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà chúng ta đạt được trong côngcuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủnghĩa bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó không thể không nói đến nền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Lịch sử: Những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản. Ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THU MAINHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮADÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ DÂN CHỦ TƯ SẢN Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THU MAINHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮADÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ DÂN CHỦ TƯ SẢN Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theoquy định. Tác giả luận án Lê Thị Thu Mai MỤC LỤCMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI LUẬN ÁN 61.1. Những công trình đã công bố liên quan đến luận án 61.2. Giá trị của những công trình tổng quan và những nội dung luận án tập trung nghiên cứu 21Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỂMTƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA DÂN CHỦ TƯ SẢN VÀ DÂN CHỦXÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 252.1. Quan niệm về dân chủ và các cách tiếp cận dân chủ 252.2. Quan niệm và những nội dung tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa 432.3. Những yếu tố tác động tới sự tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa 53Chương 3: THỰC CHẤT NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆTGIỮA DÂN CHỦ TƯ SẢN VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ SỰVẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ỞVIỆT NAM HIỆN NAY 713.1. Thực chất những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa 713.2. Thực trạng vận dụng những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 103Chương 4: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỂMTƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA DÂN CHỦ TƯ SẢN VÀ DÂN CHỦXÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦNGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1194.1. Yêu cầu đối với việc vận dụng những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 1194.2. Giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 127KẾT LUẬN 144DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân chủ vốn là một giá trị phổ biến xuất phát từ thực tiễn sản xuất vàsinh hoạt của nhân loại từ thời nguyên thủy xa xưa - dân chủ nguyên thủy.Sau đó, dân chủ còn là khát vọng và là mục tiêu đấu tranh không ngừng củađại đa số nhân dân trong lịch sử hình thành và phát triển tiếp theo của xã hộiloài người. Thực tế cho thấy, vấn đề dân chủ đã và đang được các nhà tưtưởng, các nhà hoạt động chính trị trong mọi thời đại, từ thời cổ đại đến nay,tiếp tục quan tâm và bàn luận. Lịch sử xã hội loài người đã trải qua một quátrình hình thành và phát triển thực tiễn, lý luận và các chế độ dân chủ khácnhau: dân chủ nguyên thủy (khi chưa có chế độ tư hữu, giai cấp); chế độ dânchủ chủ nô, chế độ dân chủ tư sản và ngày nay, theo quan điểm mácxít, là chếđộ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa cộng sản là đích đến mà dù sớm hay muộn, tất cả nhân loại sẽvươn tới; là xã hội tốt đẹp trong đó mọi người đều có cuộc sống ấm no, tự dovà hạnh phúc. Dân chủ là một trong những giá trị, đặc trưng cơ bản thuộc vềbản chất của xã hội cộng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội. Vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và xuất phát từ điềukiện, hoàn cảnh thực tế của Việt Nam, trong di sản lý luận của Chủ tịch HồChí Minh về chủ nghĩa xã hội, tư tưởng về dân chủ và thực hành dân chủ làmột trong những nội dung quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc, to lớn.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng, dân chủ có nghĩa dân là chủ vàdân làm chủ; rằng, dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân. Trong thời đại ngày nay, đối với dân tộc Việt Nam, thực hiện tốt dân chủlà một trong những mục tiêu và động lực cơ bản để hội nhập và phát triểntheo con đường cách mạng mà Đảng và dân tộc ta đã xác định. Có thể nói,những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà chúng ta đạt được trong côngcuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủnghĩa bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó không thể không nói đến nền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Lịch sử Chủ nghĩa xã hội khoa học Cách tiếp cận dân chủ Dân chủ vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
14 trang 319 3 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0