Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục Miền Nam từ năm 1945 đến năm 1954
Số trang: 177
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,012.79 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục Miền Nam từ năm 1945 đến năm 1954 nhằm nghiên cứu quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miền Nam từ năm 1945 đến năm 1954 để làm sáng rõ quá trình xây dựng, đặc điểm tổ chức, hoạt động và vai trò của cơ quan lãnh đạo của Đảng ở Nam Bộ trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, góp phần phát triển công tác nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, cung cấp thêm một số luận cứ khoa học cho công tác xây dựng Đảng hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục Miền Nam từ năm 1945 đến năm 1954 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 7 1. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 7 2. Đánh giá kết quả của các công trình nghiên cứu 14 3. Những vấn đề luận án tập trung giải quyết 17 NỘI DUNG Chương 1 : XỨ ỦY NAM BỘ KIỆN TOÀN TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ LÃNH 20 ĐẠO NHÂN DÂN NAM BỘ TIẾN HÀNH KHÁNG CHIÊN (1945-1951) 1.1. Thống nhất hai Xứ ủy thành Xứ ủy Nam Bộ, bước đầu củng cố tổ chức, bộ máy và lãnh đạo nhân dân chống thực dân Pháp mở rộng 20 chiếm đóng (1945-1946) 1.2. Thành lập Xứ ủy chính thức, lãnh đạo nhân dân Nam Bộ kháng chiến kiến quốc và thực hiện nghĩa vụ quốc tế (1947-1951) 42 Chương 2: TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM THÀNH LẬP, LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN Ở NAM BỘ ĐI ĐẾN THÁNG LỢI (1951-1954) 71 2.1. Thành lập Trung ương Cục miền Nam, lãnh đạo đẩy mạnh kháng chiến trong giai đoạn giữ vững, phát triển thế tiến công (1951-1953) 71 2.2. Trung ương Cục miền Nam lãnh đạo phối hợp đấu tranh đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, chuyển hướng phong trào cách mạng Nam Bộ sau Hiệp định Giơnevơ 100 (1953-1954) Chương 3: NHẬN XÉT, KINH NGHIỆM 116 3.1. Nhận xét 116 3.2. Một số kinh nghiệm 137 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1.1. Cách mạng tháng Tám thành công chưa được bao lâu thì ngày 23-9- 1945, thực dân Pháp quay lại đánh chiếm Nam Bộ, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Nhân dân Nam Bộ dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Nam Bộ đã tiên phong, anh dũng đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. Cuộc kháng chiến ở Nam Bộ diễn ra tại một vùng xa nhất tính đến Việt Bắc, trong tình thế chiến trường toàn quốc bị chia cắt, giao thông liên lạc khó khăn giữa địa phương và Trung ương, do đó, Trung ương Đảng đã chủ trương duy trì và củng cố cơ quan lãnh đạo chung cho toàn Nam Bộ là Xứ ủy Nam Bộ (trước Cách mạng tháng Tám là Xứ ủy Nam Kỳ) mà không giải thể cơ quan lãnh đạo này như đã thực hiện ở Bắc Bộ và Trung Bộ. Đến năm 1951, trước yêu cầu về tăng cường lãnh đạo của Trung ương đối với cuộc kháng chiến ở Nam Bộ, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương (Khoá II) họp tháng 3-1951 quyết định giải thể Xứ ủy Nam Bộ, thành lập Trung ương Cục miền Nam, cử đồng chí Lê Duẩn, Uỷ viên Bộ Chính trị, làm Bí thư. Tháng 6- 1951, Trung ương Cục miền Nam chính thức được thành lập để lãnh đạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ. Hiện thực lịch sử cho thấy, Xứ uỷ Nam Bộ (1945-1951) là cấp uỷ Đảng cao nhất ở Nam Bộ trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Trung ương Cục miền Nam (1951-1954) là một bộ phận của Ban Chấp hành Trung ương, đóng vai trò to lớn trong lãnh đạo cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh ở Nam Bộ, góp phần đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi vẻ vang. Lãnh đạo kháng chiến trong điều kiện ở xa Trung ương, Xứ uỷ Nam Bộ rồi Trung ương Cục miền Nam đã quán triệt chủ trương, đường lối chung của Trung ương Đảng, đồng thời có những sáng tạo quan trọng, nhất là trong xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, trong vận động đồng bào các tôn 2 giáo tham gia kháng chiến, thực hiện chính sách ruộng đất, trong thực hiện nghĩa vụ quốc tế giúp phong trào kháng chiến của nhân dân Campuchia. Sự hoạt động có hiệu quả của mô hình tổ chức Xứ uỷ Nam Bộ và Trung ương Cục miền Nam mỗi giai đoạn thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) là một trong những cở sở để Trung ương Đảng thành lập và xây dựng cấp uỷ, bộ máy tổ chức của cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng ở miền Nam thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược. Vai trò của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miền Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp rất to lớn, mô hình tổ chức và hoạt động của hai cơ quan lãnh đạo này chứa đựng nhiều sáng tạo độc đáo trong công tác xây dựng Đảng trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc xây dựng Đảng của chủ nghĩa Lênin, phù hợp với đặc điểm Việt Nam. Tuy nhiên, đến nay, chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu về hai cơ quan lãnh đạo này. Trong nguyên tắc tổ chức tập trung dân chủ của chính đảng vô sản cũng như trong hoạt động thực tiễn, các cấp ủy Đảng, nhất là cơ quan lãnh đạo cấp cao của Đảng đóng vai trò đặc trưng cho hoạt động, cho năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Điều đó cho thấy, chỉ khi nghiên cứu một cách thấu đáo về các cơ quan lãnh đạo, đặc biệt các cơ quan lãnh đạo cấp cao của Đảng trên các phương diện tổ chức, hoạt động, những sáng tạo, thành tựu và hạn chế... mới có thể nhận thức một cách toàn diện, đúng đắn và sâu sắc về tiến trình cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. 1.2. Xây dựng đảng về tổ chức gắn kết hữu cơ với hai mặt chính trị và tư tưởng là điều kiện không thể thiếu, bảo đảm cho Đảng thống nhất ý chí và hành động, vai trò lãnh đạo của Đảng trong thực tiễn cách mạng và kháng chiến. Trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta xác định nhiệm vụ xây dựng Đảng giữ vị trí then chốt, có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và sự nghiệp cách mạng 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục Miền Nam từ năm 1945 đến năm 1954 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 7 1. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 7 2. Đánh giá kết quả của các công trình nghiên cứu 14 3. Những vấn đề luận án tập trung giải quyết 17 NỘI DUNG Chương 1 : XỨ ỦY NAM BỘ KIỆN TOÀN TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ LÃNH 20 ĐẠO NHÂN DÂN NAM BỘ TIẾN HÀNH KHÁNG CHIÊN (1945-1951) 1.1. Thống nhất hai Xứ ủy thành Xứ ủy Nam Bộ, bước đầu củng cố tổ chức, bộ máy và lãnh đạo nhân dân chống thực dân Pháp mở rộng 20 chiếm đóng (1945-1946) 1.2. Thành lập Xứ ủy chính thức, lãnh đạo nhân dân Nam Bộ kháng chiến kiến quốc và thực hiện nghĩa vụ quốc tế (1947-1951) 42 Chương 2: TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM THÀNH LẬP, LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN Ở NAM BỘ ĐI ĐẾN THÁNG LỢI (1951-1954) 71 2.1. Thành lập Trung ương Cục miền Nam, lãnh đạo đẩy mạnh kháng chiến trong giai đoạn giữ vững, phát triển thế tiến công (1951-1953) 71 2.2. Trung ương Cục miền Nam lãnh đạo phối hợp đấu tranh đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, chuyển hướng phong trào cách mạng Nam Bộ sau Hiệp định Giơnevơ 100 (1953-1954) Chương 3: NHẬN XÉT, KINH NGHIỆM 116 3.1. Nhận xét 116 3.2. Một số kinh nghiệm 137 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1.1. Cách mạng tháng Tám thành công chưa được bao lâu thì ngày 23-9- 1945, thực dân Pháp quay lại đánh chiếm Nam Bộ, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Nhân dân Nam Bộ dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Nam Bộ đã tiên phong, anh dũng đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. Cuộc kháng chiến ở Nam Bộ diễn ra tại một vùng xa nhất tính đến Việt Bắc, trong tình thế chiến trường toàn quốc bị chia cắt, giao thông liên lạc khó khăn giữa địa phương và Trung ương, do đó, Trung ương Đảng đã chủ trương duy trì và củng cố cơ quan lãnh đạo chung cho toàn Nam Bộ là Xứ ủy Nam Bộ (trước Cách mạng tháng Tám là Xứ ủy Nam Kỳ) mà không giải thể cơ quan lãnh đạo này như đã thực hiện ở Bắc Bộ và Trung Bộ. Đến năm 1951, trước yêu cầu về tăng cường lãnh đạo của Trung ương đối với cuộc kháng chiến ở Nam Bộ, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương (Khoá II) họp tháng 3-1951 quyết định giải thể Xứ ủy Nam Bộ, thành lập Trung ương Cục miền Nam, cử đồng chí Lê Duẩn, Uỷ viên Bộ Chính trị, làm Bí thư. Tháng 6- 1951, Trung ương Cục miền Nam chính thức được thành lập để lãnh đạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ. Hiện thực lịch sử cho thấy, Xứ uỷ Nam Bộ (1945-1951) là cấp uỷ Đảng cao nhất ở Nam Bộ trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Trung ương Cục miền Nam (1951-1954) là một bộ phận của Ban Chấp hành Trung ương, đóng vai trò to lớn trong lãnh đạo cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh ở Nam Bộ, góp phần đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi vẻ vang. Lãnh đạo kháng chiến trong điều kiện ở xa Trung ương, Xứ uỷ Nam Bộ rồi Trung ương Cục miền Nam đã quán triệt chủ trương, đường lối chung của Trung ương Đảng, đồng thời có những sáng tạo quan trọng, nhất là trong xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, trong vận động đồng bào các tôn 2 giáo tham gia kháng chiến, thực hiện chính sách ruộng đất, trong thực hiện nghĩa vụ quốc tế giúp phong trào kháng chiến của nhân dân Campuchia. Sự hoạt động có hiệu quả của mô hình tổ chức Xứ uỷ Nam Bộ và Trung ương Cục miền Nam mỗi giai đoạn thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) là một trong những cở sở để Trung ương Đảng thành lập và xây dựng cấp uỷ, bộ máy tổ chức của cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng ở miền Nam thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược. Vai trò của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miền Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp rất to lớn, mô hình tổ chức và hoạt động của hai cơ quan lãnh đạo này chứa đựng nhiều sáng tạo độc đáo trong công tác xây dựng Đảng trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc xây dựng Đảng của chủ nghĩa Lênin, phù hợp với đặc điểm Việt Nam. Tuy nhiên, đến nay, chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu về hai cơ quan lãnh đạo này. Trong nguyên tắc tổ chức tập trung dân chủ của chính đảng vô sản cũng như trong hoạt động thực tiễn, các cấp ủy Đảng, nhất là cơ quan lãnh đạo cấp cao của Đảng đóng vai trò đặc trưng cho hoạt động, cho năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Điều đó cho thấy, chỉ khi nghiên cứu một cách thấu đáo về các cơ quan lãnh đạo, đặc biệt các cơ quan lãnh đạo cấp cao của Đảng trên các phương diện tổ chức, hoạt động, những sáng tạo, thành tựu và hạn chế... mới có thể nhận thức một cách toàn diện, đúng đắn và sâu sắc về tiến trình cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. 1.2. Xây dựng đảng về tổ chức gắn kết hữu cơ với hai mặt chính trị và tư tưởng là điều kiện không thể thiếu, bảo đảm cho Đảng thống nhất ý chí và hành động, vai trò lãnh đạo của Đảng trong thực tiễn cách mạng và kháng chiến. Trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta xác định nhiệm vụ xây dựng Đảng giữ vị trí then chốt, có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và sự nghiệp cách mạng 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Luận án Tiến sĩ Lịch sử Quá trình xây dựng Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục Miền Nam Luận án Lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
27 trang 187 0 0