Danh mục

Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Sự ra đời và phát triển Đảng bộ tỉnh Hà Nam từ năm 1930 đến năm 1965

Số trang: 238      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 238,000 VND Tải xuống file đầy đủ (238 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu sự ra đời của Đảng bộ Hà Nam năm 1930 và quá trình xây dựng, phát triển Đảng bộ tỉnh giai đoạn 1930 - 1965, trên cơ sở đó nêu lên những thành công cũng như hạn chế trong công tác xây dựng đảng và rút ra những kinh nghiệm xây dựng Đảng để có thể vận dụng vào thực tiễn xây dựng Đảng bộ địa phương trong sạch vững mạnh trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Sự ra đời và phát triển Đảng bộ tỉnh Hà Nam từ năm 1930 đến năm 1965 BXBXĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------- NGUYỄN DUY HẠNH SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẢNG BỘTỈNH HÀ NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1965 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------- NGUYỄN DUY HẠNH SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẢNG BỘTỈNH HÀ NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1965 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số : 62225601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS Lê Mậu Hãn Hà Nội - 2008 1 MỤC LỤCTrang phụ bìa 1Lời cam đoan 2Mục lục 3Danh mục các chữ viết tắt 5MỞ ĐẦU 6Chương 1: Sự ra đời và phát triển Đảng bộ tỉnh Hà Nam trong thời 14kỳ cách mạng từ 1930 đến 19451.1. Sự ra đời Đảng bộ tỉnh Hà Nam (9/1930) 141.2. Xây dựng và giữ vững vai trò tổ chức, lãnh đạo của Đảng bộ 29tỉnh (9/1930 - 8/1945)1.3. Xây dựng Đảng bộ gắn với nhiệm vụ tổ chức, lãnh đạo phong trào 46cách mạng địa phươngChương 2: Củng cố và phát triển Đảng bộ tỉnh trong tiến trình 52kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1954)2.1. Củng cố và phát triển Đảng bộ tỉnh (9/1945 - 7/1954) 532.2. Xây dựng Đảng bộ gắn với phát triển lực lượng đẩy mạnh kháng 83chiến kiến quốcChương 3: Tiếp tục phát triển Đảng bộ tỉnh trong sự nghiệp xây 95dựng miền Bắc (1954 - 1965)3.1. Tiếp tục phát triển Đảng bộ (7/1954 - 4/1965) 95 23.2. Xây dựng Đảng bộ gắn với sự lãnh đạo và tổ chức thực hiện các 124nhiệm vụ cách mạngChương 4: Một số nhận xét và kinh nghiệm về xây dựng và phát 130triển Đảng bộ tỉnh Hà Nam (1930 – 1965)4.1. Một số nhận xét về sự ra đời, củng cố và phát triển Đảng bộ Hà Nam 1304.2. Một số kinh nghiệm 144Kết luận 157Danh mục công trình của tác giả 162Tài liệu tham khảo 163Phụ lục 181Ảnh tư liệu 3 CÁC CHỮ VIẾT TẮTBCH : Ban chấp hànhBCH TƯ : Ban chấp hành Trung ươngCNĐQ : Chủ nghĩa đế quốcCNTD : Chủ nghĩa thực dânCNXH : Chủ nghĩa xã hộiĐCSVN : Đảng cộng sản Việt NamĐNĐV : Đội ngũ đảng viênHTX : Hợp tác xãHTH : Hợp tác hoá.Nxb : Nhà xuất bảnTCCSĐ : Tổ chức cơ sở đảngUBHCKC : Uỷ ban hành chính kháng chiếnXDĐ : Xây dựng ĐảngXHCN : Xã hội chủ nghĩa 4 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Toàn bộ thực tiễn phong phú của cách mạng Việt Nam trong gần 80năm qua đã chứng minh rằng, sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt củaĐảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợicủa cách mạng nước ta, đồng thời chính trong quá trình lãnh đạo cáchmạng mà Đảng ta được tôi luyện và ngày càng trưởng thành, phát triển,dày dặn kinh nghiệm. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, vấn đề xây dựngĐảng càng có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết. Chỉ như vậy mới bảo đảmhoàn thành thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng thành côngCNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Để không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và phát huy truyền thốngvẻ vang của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam rất coi trọng công tác nghiên cứulịch sử Đảng và tổng kết những bài học kinh nghiệm lịch sử Đảng trong từngthời kỳ cũng như trong toàn bộ tiến trình lãnh đạo cách mạng của Đảng. Nghiên cứu và tổng kết các bài học lịch sử của Đảng là mộtphương pháp góp phần làm tốt công tác xây dựng đảng. Việc nghiêncứu và tổng kết kinh nghiệm lịch sử Đảng bộ các địa phương cũng lànhằm thực hiện mục đích đó. Bởi vì, cơ sở đảng vừa là nơi thực hiện chủ trương, chính sách củaĐảng, vừa là thực tiễn kiểm nghiệm tính đúng đắn của chủ trương, chính sáchvà từ thực tiễn bổ sung những vấn đề mới nảy sinh góp phần vào sự hoànthiện lý luận của Đảng. Tại Hội nghị cán bộ ngành lịch sử Đảng năm 1963đồng chí Trường Chinh đã khẳng định: Người viết lịch sử phải phụ trách vớicả quá khứ, hiện tại và tương lai, phụ trách trước Đảng và nhâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: