![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ luật học: Áp dụng tập quán giải quyết các tranh chấp thương mại ở Việt Nam
Số trang: 158
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án là nghiên cứu toàn diện, sâu sắc và có hệ thống các vấn đề lý luận về áp dụng tập quán trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại ở Việt Nam mà chủ yếu là trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó, luận án lý giải thực tiễn áp dụng tập quán ở Việt Nam và đưa ra các kiến nghị liên quan tới lý luận và thực tiễn về áp dụng tập quán giải quyết các tranh chấp thương mại trên cả bình diện lập pháp và tư pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ luật học: Áp dụng tập quán giải quyết các tranh chấp thương mại ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH THẮNG ÁP DỤNG TẬP QUÁNGIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH THẮNG ÁP DỤNG TẬP QUÁNGIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cương HÀ NỘI - 2015 Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nhnghiªn cøu cña riªng t«i. C¸c sè liÖu nªu trongluËn ¸n lµ trung thùc. Nh÷ng kÕt luËn khoahäc cña luËn ¸n cha tõng ®îc ai c«ng bètrong bÊt kú c«ng tr×nh nµo kh¸c. T¸c gi¶ luËn ¸n NguyÔn M¹nh Th¾ng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 71.1. Tiền đề của việc đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 71.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 81.3. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 231.4. Kế thừa và nghiên cứu phát triển trong khuôn khổ đề tài luận án 251.5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và sử dụng phương 28 pháp nghiên cứu Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN 34 GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI2.1. Những khái niệm chủ yếu liên quan 342.2. Sự cần thiết áp dụng tập quán giải quyết các tranh chấp 51 thương mại2.3. Quan hệ giữa tập quán pháp với các loại nguồn khác của 58 pháp luật2.4. Các nguyên tắc của áp dụng tập quán 692.5. Kỹ thuật áp dụng tập quán 752.6. Tổ chức áp dụng tập quán 85 Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẬP QUÁN GIẢI QUYẾT 91 CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM3.1. Môi trường pháp lý liên quan tới áp dụng tập quán ở Việt Nam 913.2. Thực tiễn áp dụng tập quán ở Việt Nam hiện nay 1103.3. Những bất cập chủ yếu liên quan tới áp dụng tập quán ở Việt 121 Nam hiện nay và nguyên nhân của những bất cập đó Chương 4: NHỮNG KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN TỚI ÁP DỤNG 128 TẬP QUÁN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY4.1. Kiến nghị về chính sách và những định hướng liên quan tới áp 128 dụng tập quán4.2. Kiến nghị những giải pháp cụ thể 131 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN 146 QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Có lẽ tập quán với tính cách là một tập hợp các qui tắc điều chỉnhcác hành vi của con người được hình thành ngay từ khi con người biết tổchức thành cộng đồng. Lịch sử chứng minh, ở Châu Âu lục địa, cho đếnkhi xuất hiện jus commun, tập quán vẫn là các qui tắc phổ biến được sửdụng tại các cơ quan tài phán [83, tr. 8-12], [89, tr. 2]. Và cho đến nay tậpquán vẫn được xem là một loại nguồn bổ sung quan trọng của pháp luật,tuy mức độ có khác nhau ở các truyền thống pháp luật khác nhau, cũng nhưtrong các hệ thống pháp luật khác nhau. Tập quán còn được biết đến vớivai trò nền tảng của luật thương mại, có nghĩa là hầu hết các qui tắc củaluật thương mại xuất phát từ các qui tắc tập quán của các thương nhân từthời Trung cổ. Người ta còn biết rằng tập quán quốc tế là một loại nguồnquan trọng của công pháp quốc tế hiện đại. Hay nói cách khác, các qui tắctập quán quốc tế là cơ sở của công pháp quốc tế hiện đại. Dù ngày nay pháp luật thành văn được chú trọng, nhưng tập quánvẫn là một loại nguồn pháp luật bổ sung quan trọng ở hầu hết các nước, vàgóp phần to lớn vào việc xây dựng pháp luật nói chung bởi nó phần nào đótạo lập nên nền tảng tâm lý của con người trong một cộng đồng nhất định. Ở Việt Nam, một đất nước có nhiều dân tộc anh em cùng chungsống trong đa dạng văn hóa, tập quán pháp hay luật tục của mỗi dân tộc cósự khác biệt và có vai trò khác nhau trong mỗi cộng đồng dân tộc. Nhưngnói chung tập quán pháp dường như đã ăn sâu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ luật học: Áp dụng tập quán giải quyết các tranh chấp thương mại ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH THẮNG ÁP DỤNG TẬP QUÁNGIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH THẮNG ÁP DỤNG TẬP QUÁNGIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cương HÀ NỘI - 2015 Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nhnghiªn cøu cña riªng t«i. C¸c sè liÖu nªu trongluËn ¸n lµ trung thùc. Nh÷ng kÕt luËn khoahäc cña luËn ¸n cha tõng ®îc ai c«ng bètrong bÊt kú c«ng tr×nh nµo kh¸c. T¸c gi¶ luËn ¸n NguyÔn M¹nh Th¾ng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 71.1. Tiền đề của việc đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 71.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 81.3. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 231.4. Kế thừa và nghiên cứu phát triển trong khuôn khổ đề tài luận án 251.5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và sử dụng phương 28 pháp nghiên cứu Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN 34 GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI2.1. Những khái niệm chủ yếu liên quan 342.2. Sự cần thiết áp dụng tập quán giải quyết các tranh chấp 51 thương mại2.3. Quan hệ giữa tập quán pháp với các loại nguồn khác của 58 pháp luật2.4. Các nguyên tắc của áp dụng tập quán 692.5. Kỹ thuật áp dụng tập quán 752.6. Tổ chức áp dụng tập quán 85 Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẬP QUÁN GIẢI QUYẾT 91 CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM3.1. Môi trường pháp lý liên quan tới áp dụng tập quán ở Việt Nam 913.2. Thực tiễn áp dụng tập quán ở Việt Nam hiện nay 1103.3. Những bất cập chủ yếu liên quan tới áp dụng tập quán ở Việt 121 Nam hiện nay và nguyên nhân của những bất cập đó Chương 4: NHỮNG KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN TỚI ÁP DỤNG 128 TẬP QUÁN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY4.1. Kiến nghị về chính sách và những định hướng liên quan tới áp 128 dụng tập quán4.2. Kiến nghị những giải pháp cụ thể 131 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN 146 QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Có lẽ tập quán với tính cách là một tập hợp các qui tắc điều chỉnhcác hành vi của con người được hình thành ngay từ khi con người biết tổchức thành cộng đồng. Lịch sử chứng minh, ở Châu Âu lục địa, cho đếnkhi xuất hiện jus commun, tập quán vẫn là các qui tắc phổ biến được sửdụng tại các cơ quan tài phán [83, tr. 8-12], [89, tr. 2]. Và cho đến nay tậpquán vẫn được xem là một loại nguồn bổ sung quan trọng của pháp luật,tuy mức độ có khác nhau ở các truyền thống pháp luật khác nhau, cũng nhưtrong các hệ thống pháp luật khác nhau. Tập quán còn được biết đến vớivai trò nền tảng của luật thương mại, có nghĩa là hầu hết các qui tắc củaluật thương mại xuất phát từ các qui tắc tập quán của các thương nhân từthời Trung cổ. Người ta còn biết rằng tập quán quốc tế là một loại nguồnquan trọng của công pháp quốc tế hiện đại. Hay nói cách khác, các qui tắctập quán quốc tế là cơ sở của công pháp quốc tế hiện đại. Dù ngày nay pháp luật thành văn được chú trọng, nhưng tập quánvẫn là một loại nguồn pháp luật bổ sung quan trọng ở hầu hết các nước, vàgóp phần to lớn vào việc xây dựng pháp luật nói chung bởi nó phần nào đótạo lập nên nền tảng tâm lý của con người trong một cộng đồng nhất định. Ở Việt Nam, một đất nước có nhiều dân tộc anh em cùng chungsống trong đa dạng văn hóa, tập quán pháp hay luật tục của mỗi dân tộc cósự khác biệt và có vai trò khác nhau trong mỗi cộng đồng dân tộc. Nhưngnói chung tập quán pháp dường như đã ăn sâu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Luật Quốc tế Giải quyết tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại Tào án quốc tếTài liệu liên quan:
-
205 trang 446 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0
-
27 trang 208 0 0
-
27 trang 199 0 0