Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo đảm quyền con người trong pháp luật phong kiến Việt Nam

Số trang: 165      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.44 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về bảo đảm pháp lý về quyền con người và thực trạng bảo đảm quyền con người trong pháp luật phong kiến Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo đảm quyền con người trong pháp luật phong kiến Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ THU HOÀIBẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM Ngành : Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hương Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong luận án là trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác. Các số liệu,thông tin, tài liệu tham khảo trong luận án có xuất xứ rõ ràng, được trích dẫnđầy đủ. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Tác giả luận án Ngô Thị Thu Hoài DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCAT Công ước chống tra tấn và các hình thức trừng phạt và đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác (Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment)GS.TS Giáo sư, tiến sĩICCPR Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (International Convenant on civil and Political Rights – ICCPR)KHXH Khoa học xã hộiNxb Nhà xuất bảnUDHR Tuyên ngôn thế giới về quyền con người, 1948 (Universal Declaration of Human Rights)XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................... 71.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .............................................................. 71.2. Nhận xét về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .......................................... 201.3. Những vấn đề đặt ra liên quan đến chủ đề luận án ................................................ 23Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀQUYỀN CON NGƯỜI................................................................................................ 272.1. Khái niệm, nội dung và các thuộc tính của bảo đảm pháp lý về quyền con người 272.2. Đặc điểm bảo đảm quyền con người trong pháp luật phong kiến Việt Nam.................. 372.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền con người trong pháp luật phongkiến Việt Nam ............................................................................................................... 56Chương 3. THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁPLUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM ........................................................................... 703.1. Thực trạng quy định về quyền con người trong pháp luật phong kiến Việt Nam . 703.2. Thực trạng các quy định bảo vệ quyền con người trong pháp luật phong kiếnViệt Nam ....................................................................................................................... 973.3. Thực trạng các quy định nhằm hỗ trợ thực hiện quyền con người trong phápluật phong kiến Việt Nam ........................................................................................... 102Chương 4. GIÁ TRỊ ĐƯƠNG ĐẠI, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ PHƯƠNGHƯỚNG KẾ THỪA, KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CONNGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM ............................... 1224.1. Giá trị đương đại và phương hướng kế thừa những ưu điểm của pháp luật bảođảm quyền con người trong thời kỳ phong kiến Việt Nam ........................................ 1224.2. Những hạn chế của pháp luật phong kiến Việt Nam trong việc bảo đảm quyềncon người và bài học rút ra với việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con ngườiở Việt Nam hiện nay ................................................................................................... 134KẾT LUẬN ................................................................................................................ 149DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 151 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Quyền con người là một trong những thành tựu phát triển của xã hội loàingười, là một giá trị trong hệ các giá trị của nhân loại. Mức độ tôn trọng và bảo đảmquyền con người đã trở thành một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá sựtiến bộ của một xã hội. Hiện nay, trong bối cảnh các quốc gia trên thế giới đang mởrộng giao lưu, hợp tác về nhiều mặt thì việc xây dựng một nền văn hóa quyền conngười mang tính toàn cầu đi kèm với những cơ chế bảo đảm là điều hết sức cầnthiết và có ý nghĩa lớn. Tuy vậy, trong quá trình giao lưu, hội nhập cũng cần khẳng định một vấn đềcó tính nguyên tắc là: tất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: