Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ theo pháp luật hình sự từ thực tiễn xét xử của các tòa án quân sự ở Việt Nam

Số trang: 179      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.97 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 179,000 VND Tải xuống file đầy đủ (179 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ theo pháp luật hình sự Việt Nam, đánh giá thực trạng xét xử, tìm ra những bất cập, hạn chế trong thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự thông qua hoạt động xét xử của các òa án quân sự ở Việt Nam. Từ đó, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật và bảo đảm áp dụng đúng về các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ theo pháp luật hình sự từ thực tiễn xét xử của các tòa án quân sự ở Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG ĐẠT NAM CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN GIAO THÔNGĐƯỜNG BỘ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA CÁC TÒA ÁN QUÂN SỰ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG ĐẠT NAM CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN GIAO THÔNGĐƯỜNG BỘ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA CÁC TÒA ÁN QUÂN SỰ Ở VIỆT NAM Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 9 38 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.CAO THỊ OANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêngtôi. Các số liệu trong luận n là trung thực. Những kết luận khoahọc của luận n ch a từng đ ợc công bố trong bất kỳ công trìnhkhoa học nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN HOÀNG ĐẠT NAM MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................ 101.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước .............................................................. 101.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước............................................................... 131.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu ...................................................................... 19Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÁCTỘI XÂM PHẠM AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ......................... 232.1. Khái niệm, các yếu tố cấu thành các tội xâm phạm an toàn giao thôngđường bộ và đặc điểm của các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộthuộc thẩm quyền xét xử của các Tòa án quân sự ở Việt Nam............................ 232.2. Lịch sử phát triển và các quy định của pháp luật hình sự về các tội xâmphạm an toàn giao thông đường bộ ...................................................................... 362.3. Các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ theo quy định của phápluật hình sự một số nước trên thế giới.................................................................. 67Chương 3: THỰC TIẾN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰHIỆN HÀNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN GIAO THÔNGĐƢỜNG BỘ TẠI CÁC TÒA ÁN QUÂN SỰ Ở VIỆT NAM.............................. 823.1. Tổng quan kết quả xét xử các tội xâm phạm an toàn giao thông đườngbộ của các Tòa án quân sự ở Việt Nam................................................................ 823.2. Những hạn chế, sai lầm trong thực tiễn định tội danh và quyết định hìnhphạt đối với các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ .............................. 903.3. Nguyên nhân của những hạn chế, sai lầm trong thực tiễn định tội danhvà quyết định hình phạt đối với các các tội xâm phạm an toàn giao thôngđường bộ............................................................................................................. 110Chương 4: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNGĐÚNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN GIAOTHÔNG ĐƢỜNG BỘ ...................................................................................... 1174.1. Các yêu cầu áp dụng đúng pháp luật về các tội xâm phạm an toàn giaothông đường bộ .................................................................................................. 1174.2. Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng pháp luật về các tội xâm phạm antoàn giao thông đường bộ................................................................................... 120KẾT LUẬN ....................................................................................................... 149DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃCÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................... 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 152PHỤ LỤC .......................................................................................................... 163 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựBLDS : Bộ luật dân sựHĐXX : Hội đồng xét xửHTND : Hội thẩm nhân dânHTQN : Hội thẩm quân nhânTAND : Tòa án nhân dânTANDTC : Tòa án nhân dân tối caoTAQS : Tòa án quân sự MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vi phạm an toàn giao thông đường bộ đang là vấn đề xã hội mang tínhtoàn cầu mà các quốc gia trên thế giới đều phải đối mặt. Sự gia tăng nhanhchóng của các loại phương tiện giao thông mà tăng trưởng mạnh nhất là cácloại phương tiện giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đườngbộ chưa đảm bảo về quy mô và chất lượng, đặc biệt ở các nước kém phát triểnvà đang phát triển; ùn tắc giao thông thường xuyên xảy ra ở các đô thị lớn đãkhiến cho tai nạn giao thông đường bộ ngày càng tăng về số lượng và mức độnghiêm trọng. Tổ chức Y tế thế giới đã khẳng định “Tai nạn giao thông đã trởthành một đại dịch của nhân loại”. Tổ chức Y tế thế giới đã tiến hành khảo sáttoàn diện tình hình tai nạn giao thông trên thế giới. Báo cáo kết quả nghiên cứuchỉ ra rằng, mỗi năm trên thế giới có hơn 1,2 triệu người chết và 50 triệu ngườibị thương do tai nạn giao thông. Như vậy, trung bình mỗi ngày khoảng 3.400người chết vì tai nạn giao thông trên đường bộ, trong đó các quốc gia có thunhập trung bình có số lượng người tử vong do tai nạn giao thông lớn nhất, vớigấp đôi tỷ lệ tử vong so với các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: