Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Chế độ bảo hiểm thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Số trang: 241      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.72 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu mối quan hệ giữa thị trường sức lao động với thất nghiệp và tính tất yếu khách quan của thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Luận án tìm hiểu một số vấn đề về thất nghiệp như: khái niệm về thất nghiệp, người thất nghiệp và ảnh hưởng của nó đối với đời sống xã hội. Đề xuất và luận giải phương hướng xây dựng, thực hiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, bao gồm các nguyên tắc, đối tượng phạm vi áp dụng, điều kiện, thời gian, mức hưởng chế độ trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp; quĩ bảo hiểm thất nghiệp, quản lý và tổ chức, thực hiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp, cũng như một số biện pháp pháp lý giúp người thất nghiệp trở lại với thị trường lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chế độ bảo hiểm thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam §¹i häc Quèc gia Hµ Néi khoa luËt Lª ThÞ Hoµi Thu chÕ ®é b¶o hiÓm thÊt nghiÖp trong nÒnkinh tÕ thÞ tr-êng ë viÖt nam Chuyªn ngµnh : LuËt kinh tÕM· sè : 5.05.15 LuËn ¸n tiÕn sü luËt häc Hµ Néi – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HOÀI THU CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Mà SỐ : 5.05.15 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. NGUYỄN HỮU VIỆN 2. PGS. TS. PHẠM CÔNG TRỨ Hà Nội – 2005 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆPTRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 101.1 Kinh tế thị trường và vấn đề thất nghiệp 101.1.1 Vấn đề lao động việc làm trong nền kinh tế thị trường 10 1.1.1.1 Thị trường sức lao động 10 1.1.1.2 Đặc điểm của thị trường sức lao động ở Việt Nam 15 1.1.1.3 Tính tất yếu khách quan của thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường 271.1.2 Một số vấn đề về thất nghiệp 30 1.1.2.1 Khái niệm thất nghiệp 30 1.1.2.2 Khái niệm người thất nghiệp 37 1.1.2.3 Phân loại thất nghiệp 40 1.1.2.4 Ảnh hưởng kinh tế - xã hội của thất nghiệp 431.2 Chế độ bảo hiểm thất nghiệp 46 1.2.1 Khái niệm chế độ bảo hiểm thất nghiệp 46 1.2.2 Nội dung của chế độ bảo hiểm thất nghiệp 49 1.2.2.1 Đối tượng tham gia/hưởng bảo hiểm thất nghiệp 51 1.2.2.2 Chế độ trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp 56 1.2.2.3 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 62 1.2.2.4 Vấn đề giải quyết việc làm cho người thất nghiệp 64 1.2.3 Mối quan hệ giữa chế độ bảo hiểm thất nghiệp với chế độ bảo hiểm xã hội 661.3 Ý nghĩa của chế độ bảo hiểm thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường 69CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỘ HỖ TRỢ NGƢỜI LAO ĐỘNG MẤT VIỆC LÀM VÀ SỰCẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ỞVIỆT NAM 762.1 Chế độ hỗ trợ người lao động mất việc làm trong thời kỳ kinh tế kế hoạchhoá tập trung 762.2 Chế độ hỗ trợ người lao động mất việc làm trong nền kinh tế thị trường 81 2.2.1 Tình hình thất nghiệp 81 2 2.2 Chế độ hỗ trợ người lao động mất việc làm 95 2.2.2.1 Chế độ trợ cấp mất việc làm 95 2.2.2.2 Chế độ trợ cấp thôi việc 101 2.2.2.3 Chế độ trợ cấp đối với lao động dôi dư trong việc sắp xếp lại doanhnghiệp nhà nước 113 2.2.3 Thực tiễn thực hiện chế độ hỗ trợ người lao động mất việc làm ở Việt 120Nam 2.2.3.1 Những kết quả đạt được 120 2.2.3.2 Những hạn chế 1232.3 Sự cần thiết khách quan của chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam 126CHƯƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢOHIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1343.1 Cơ sở xây dựng và thực hiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho người laođộng ở Việt Nam 134 3.1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 134 3.1.2 Cơ sở chính trị 137 3.1.3 Cơ sở pháp lý 1393.2 Xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam 143 3.2.1 Những nguyên tắc cơ bản xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở ViệtNam 144 3.2.2 Dự kiến nội dung chế độ trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam 149 3.2.2.1 Về phạm vi, đối tượng áp dụng chế độ trợ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: