![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 166
Loại file: pdf
Dung lượng: 938.58 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn triển khai thực hiện chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp cụ thể cho việc hoạch định và triển khai thực hiện chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội trong thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội ở Việt Nam hiện nayVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIHOÀNG MINH ĐỨCCHÍNH SÁCH HÌNH SỰ ĐỐI VỚINGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI ỞVIỆT NAM HIỆN NAYChuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số: 62 38 01 04LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS TRỊNH VĂN THANHHÀ NỘI, 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nghiên cứu nêu trong Luận án là trung thực và tôi xin chịu tráchnhiệm về tất cả những số liệu, kết quả nghiên cứu đó. Luận án này chưa đượcai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Tác giả Luận ánHOÀNG MINH ĐỨCMỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNCHÍNH SÁCH HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊNPHẠM TỘI1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam1.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu991527Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HÌNH SỰĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI2.1. Khái niệm, đặc điểm, mục tiêu và các nguyên tắc của chính sách hình sựđối với người chưa thành niên phạm tội2.2. Yêu cầu và các yếu tố bảo đảm xây dựng, thực hiện chính sách hình sự đối31với người chưa thành niên phạm tội522.3. Nội dung, các nhân tố tác động và các biện pháp thực hiện chính sách hìnhsự đối với người chưa thành niên phạm tội61Chương 3. CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ HIỆN HÀNH ĐỐI VỚI NGƢỜICHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Ở VIỆT NAM3.1. Chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội thể hiện trongpháp luật hình sự Việt Nam hiện nay3.2. Nhận xét, đánh giá về chính sách hình sự đối với người chưa thành niênphạm tội thể hiện trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện nayChương 4. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ ĐỐI VỚINGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY4.1. Tình hình thực hiện chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạmtội ở Việt Nam hiện nay4.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạmtội ở Việt Nam hiện nayKẾT LUẬNDANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬNÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO317575105111111134148150151DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTCHỮ VIẾT TẮTCHỮ NGUYÊN NGHĨABLHSBộ luật hình sựCSHSChính sách hình sựNCTNNgười chưa thành niênMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiDưới chế độ xã hội chủ nghĩa, con người và vấn đề bảo đảm quyền conngười là trung tâm của mọi hoạt động xã hội. Quan điểm xuyên suốt thể hiện trongđường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam là luôn coi con người vừa làmục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước, trong đó trẻ em, người chưathành niên (NCTN) được ví như măng non, là nguồn hạnh phúc của gia đình, tươnglai của dân tộc, chủ nhân kế tục sự nghiệp phát triển đất nước. Cương lĩnh xây dựngđất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)đã nhấn mạnh: “…Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động và học tập củathanh niên, thiếu niên, giáo dục và bảo vệ trẻ em…”[39, tr.79-80]. Đối với NCTNnói chung, trẻ em nói riêng, quan điểm của Nhà nước ta là bảo vệ, chăm sóc và giáodục nhằm giúp họ phát triển về thể chất lẫn tinh thần một cách tốt nhất. Điều 37Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2013)xác định: “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáodục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em”. Điều 5 Luật Bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em năm 2004 cũng quy định rõ: “Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻem là trách nhiệm của gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội và công dân”. Trênbình diện chính sách hình sự (CSHS) của Đảng và Nhà nước ta thì Hiến pháp vàpháp luật luôn coi trẻ em, NCTN là đối tượng cần bảo vệ, chăm sóc và quan tâmđặc biệt đối với cả hai trường hợp, khi họ là chủ thể của tội phạm cũng như khi họlà đối tượng tác động của tội phạm.Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm do NCTN thực hiện ở nước tacó xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Theo thống kê của Ban chủ nhiệm Đềán 4 Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, từ năm 2006 đến năm 2015 cảnước xảy ra 95.474 vụ phạm pháp hình sự về trật tự xã hội do NCTN thực hiện, vớitổng số 147.590 đối tượng. Số vụ, số đối tượng là NCTN phạm tội hàng năm có xuhướng tăng lên; thành phần đối tượng, lĩnh vực phạm tội ngày càng đa dạng hơn;tính chất hành vi phạm tội, phương thức thủ đoạn và hậu quả gây ra ngày càngnghiêm trọng, nguy hiểm hơn. Các tội phạm giết người, cướp tài sản, trộm cắp tàisản, gây rối trật tự công cộng và tội phạm về ma túy do NCTN gây ra đang ngày1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội ở Việt Nam hiện nayVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIHOÀNG MINH ĐỨCCHÍNH SÁCH HÌNH SỰ ĐỐI VỚINGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI ỞVIỆT NAM HIỆN NAYChuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số: 62 38 01 04LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS TRỊNH VĂN THANHHÀ NỘI, 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nghiên cứu nêu trong Luận án là trung thực và tôi xin chịu tráchnhiệm về tất cả những số liệu, kết quả nghiên cứu đó. Luận án này chưa đượcai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Tác giả Luận ánHOÀNG MINH ĐỨCMỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNCHÍNH SÁCH HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊNPHẠM TỘI1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam1.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu991527Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HÌNH SỰĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI2.1. Khái niệm, đặc điểm, mục tiêu và các nguyên tắc của chính sách hình sựđối với người chưa thành niên phạm tội2.2. Yêu cầu và các yếu tố bảo đảm xây dựng, thực hiện chính sách hình sự đối31với người chưa thành niên phạm tội522.3. Nội dung, các nhân tố tác động và các biện pháp thực hiện chính sách hìnhsự đối với người chưa thành niên phạm tội61Chương 3. CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ HIỆN HÀNH ĐỐI VỚI NGƢỜICHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Ở VIỆT NAM3.1. Chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội thể hiện trongpháp luật hình sự Việt Nam hiện nay3.2. Nhận xét, đánh giá về chính sách hình sự đối với người chưa thành niênphạm tội thể hiện trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện nayChương 4. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ ĐỐI VỚINGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY4.1. Tình hình thực hiện chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạmtội ở Việt Nam hiện nay4.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạmtội ở Việt Nam hiện nayKẾT LUẬNDANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬNÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO317575105111111134148150151DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTCHỮ VIẾT TẮTCHỮ NGUYÊN NGHĨABLHSBộ luật hình sựCSHSChính sách hình sựNCTNNgười chưa thành niênMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiDưới chế độ xã hội chủ nghĩa, con người và vấn đề bảo đảm quyền conngười là trung tâm của mọi hoạt động xã hội. Quan điểm xuyên suốt thể hiện trongđường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam là luôn coi con người vừa làmục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước, trong đó trẻ em, người chưathành niên (NCTN) được ví như măng non, là nguồn hạnh phúc của gia đình, tươnglai của dân tộc, chủ nhân kế tục sự nghiệp phát triển đất nước. Cương lĩnh xây dựngđất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)đã nhấn mạnh: “…Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động và học tập củathanh niên, thiếu niên, giáo dục và bảo vệ trẻ em…”[39, tr.79-80]. Đối với NCTNnói chung, trẻ em nói riêng, quan điểm của Nhà nước ta là bảo vệ, chăm sóc và giáodục nhằm giúp họ phát triển về thể chất lẫn tinh thần một cách tốt nhất. Điều 37Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2013)xác định: “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáodục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em”. Điều 5 Luật Bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em năm 2004 cũng quy định rõ: “Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻem là trách nhiệm của gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội và công dân”. Trênbình diện chính sách hình sự (CSHS) của Đảng và Nhà nước ta thì Hiến pháp vàpháp luật luôn coi trẻ em, NCTN là đối tượng cần bảo vệ, chăm sóc và quan tâmđặc biệt đối với cả hai trường hợp, khi họ là chủ thể của tội phạm cũng như khi họlà đối tượng tác động của tội phạm.Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm do NCTN thực hiện ở nước tacó xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Theo thống kê của Ban chủ nhiệm Đềán 4 Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, từ năm 2006 đến năm 2015 cảnước xảy ra 95.474 vụ phạm pháp hình sự về trật tự xã hội do NCTN thực hiện, vớitổng số 147.590 đối tượng. Số vụ, số đối tượng là NCTN phạm tội hàng năm có xuhướng tăng lên; thành phần đối tượng, lĩnh vực phạm tội ngày càng đa dạng hơn;tính chất hành vi phạm tội, phương thức thủ đoạn và hậu quả gây ra ngày càngnghiêm trọng, nguy hiểm hơn. Các tội phạm giết người, cướp tài sản, trộm cắp tàisản, gây rối trật tự công cộng và tội phạm về ma túy do NCTN gây ra đang ngày1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luật học Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ ngành Luật hình sự Chính sách hình sự với người chưa thành niên Chính sách hình sự pháp luật Người chưa thành niên phạm tộiTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 394 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
27 trang 201 0 0