Luận án Tiến sĩ Luật học: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam
Số trang: 175
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án lấy các quan điểm khoa học về chủ thể của tội phạm đã được nêu ra trong khoa học luật hình sự Việt Nam và khoa học luật hình sự nước ngoài, các quy định pháp luật hình sự Việt Nam (là chủ yếu) và của một số nước ngoài về chủ thể của tội phạm, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình sự về chủ thể của tội phạm trong thực tiễn xét xử ở nước ta để nghiên cứu các vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu của đề tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGỌC HIẾU CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠMTHEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGỌC HIẾU CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠMTHEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ SỸ SƠN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các đềxuất, kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bấtkỳ công trình khoa học nào. Nghiên cứu sinh Trần Thị Ngọc Hiếu MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .............................. 7 1.1. Tình hình nghiên cứu về chủ thể của tội phạm .................................... 7 1.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu liên quan đến chủ thể của tội phạm ........................................ 19Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ HÌNHTHÀNH, PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNHSỰ VIỆT NAM VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM ..................................... 23 2.1. Khái niệm và các điều kiện của chủ thể của tội phạm ....................... 23 2.2. Phân loại chủ thể của tội phạm .......................................................... 38 2.3. Mối quan hệ giữa chủ thể của tội phạm với một số phạm trù khác ... 43 2.4. Sự điều chỉnh của pháp luật đối với vấn đề về chủ thể của tội phạm ................................................................................................................... 48 2.5. Khái quát lịch sử hình thành, phát triển các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về chủ thể của tội phạm đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 2015 ....................................................................................... 59Chương 3 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆNHÀNH VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG .. 69 3.1. Thực tiễn quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về chủ thể của tội phạm .......................................................................................................... 69 3.2. Thực trạng áp dụng quy định của Bộ luật hình sự về chủ thể của tội phạm ở nước ta .......................................................................................... 98 3.3. Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự về chủ thể của tội phạm và nguyên nhân.................................................................. 120Chương 4 YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNGĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ CHỦ THỂ CỦATỘI PHẠM .................................................................................................. 126 4.1. Yêu cầu bảo đảm áp dụng đúng các quy định của Bộ luật hình sự về chủ thể của tội phạm ............................................................................... 126 4.2. Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng quy định của Bộ luật hình sự về chủ thể của tội phạm........................................................................... 127KẾT LUẬN .................................................................................................. 149DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC .............................................. 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 152DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLDS: Bộ luật Dân sự BLHS: Bộ luật Hình sự CTTP: Cấu thành tội phạm NCTN: Người chưa thành niên NLTNHS: Năng lực trách nhiệm hình sự Nxb: Nhà xuất bản TAND: Tòa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình sự XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những vấn đề quan trọng của luật hình sự là chủ thể của tội phạm. Tầmquan trọng của vấn đề về chủ thể của tội phạm không chỉ thể hiện ở chỗ chủ thể của tộiphạm là một trong bốn yếu tố cấu thành tội phạm (CTTP) mà còn thể hiện ở chỗ chủthể của tội phạm còn là yếu tố giữ vai trò “chi phối” các yếu tố khác của cấu thành tộiphạm. Vấn đề là ở chỗ, nói đến tội phạm là nói đến hành vi phạm tội mà hành vi phạmtội đến lượt mình là sự thể hiện ý chí của chủ thể (cá nhân hoặc pháp nhân thươngmại) ra thế giới bên ngoài dưới hình thức hành động hoặc không hành động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGỌC HIẾU CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠMTHEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGỌC HIẾU CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠMTHEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ SỸ SƠN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các đềxuất, kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bấtkỳ công trình khoa học nào. Nghiên cứu sinh Trần Thị Ngọc Hiếu MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .............................. 7 1.1. Tình hình nghiên cứu về chủ thể của tội phạm .................................... 7 1.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu liên quan đến chủ thể của tội phạm ........................................ 19Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ HÌNHTHÀNH, PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNHSỰ VIỆT NAM VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM ..................................... 23 2.1. Khái niệm và các điều kiện của chủ thể của tội phạm ....................... 23 2.2. Phân loại chủ thể của tội phạm .......................................................... 38 2.3. Mối quan hệ giữa chủ thể của tội phạm với một số phạm trù khác ... 43 2.4. Sự điều chỉnh của pháp luật đối với vấn đề về chủ thể của tội phạm ................................................................................................................... 48 2.5. Khái quát lịch sử hình thành, phát triển các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về chủ thể của tội phạm đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 2015 ....................................................................................... 59Chương 3 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆNHÀNH VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG .. 69 3.1. Thực tiễn quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về chủ thể của tội phạm .......................................................................................................... 69 3.2. Thực trạng áp dụng quy định của Bộ luật hình sự về chủ thể của tội phạm ở nước ta .......................................................................................... 98 3.3. Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự về chủ thể của tội phạm và nguyên nhân.................................................................. 120Chương 4 YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNGĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ CHỦ THỂ CỦATỘI PHẠM .................................................................................................. 126 4.1. Yêu cầu bảo đảm áp dụng đúng các quy định của Bộ luật hình sự về chủ thể của tội phạm ............................................................................... 126 4.2. Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng quy định của Bộ luật hình sự về chủ thể của tội phạm........................................................................... 127KẾT LUẬN .................................................................................................. 149DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC .............................................. 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 152DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLDS: Bộ luật Dân sự BLHS: Bộ luật Hình sự CTTP: Cấu thành tội phạm NCTN: Người chưa thành niên NLTNHS: Năng lực trách nhiệm hình sự Nxb: Nhà xuất bản TAND: Tòa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình sự XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những vấn đề quan trọng của luật hình sự là chủ thể của tội phạm. Tầmquan trọng của vấn đề về chủ thể của tội phạm không chỉ thể hiện ở chỗ chủ thể của tộiphạm là một trong bốn yếu tố cấu thành tội phạm (CTTP) mà còn thể hiện ở chỗ chủthể của tội phạm còn là yếu tố giữ vai trò “chi phối” các yếu tố khác của cấu thành tộiphạm. Vấn đề là ở chỗ, nói đến tội phạm là nói đến hành vi phạm tội mà hành vi phạmtội đến lượt mình là sự thể hiện ý chí của chủ thể (cá nhân hoặc pháp nhân thươngmại) ra thế giới bên ngoài dưới hình thức hành động hoặc không hành động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Chủ thể của tội phạm Pháp luật hình sự Việt Nam Pháp luật hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0