Luận án Tiến sĩ Luật học: Chứng minh trong tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
Số trang: 214
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.99 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu, tìm hiểu quy định trong pháp luật tố tụng hình sự của một số nước trên thế giới về chứng minh trong tố tụng hình sự, chỉ ra sự tương đồng, khác biệt và kinh nghiệm đối với Việt Nam. - Đánh giá thực trạng chứng minh trong tố tụng hình sự khi giải quyết vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những vướng mắc trong thực tiễn chứng minh vụ án hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chứng minh trong tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRÚC THIỆNCHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG THỊ MINH SƠN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực. Những kết luận khoa học của luận ánchưa từng được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Trúc Thiện MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................ 71.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước ....................................................................... 71.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ..................................................................... 101.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án ........................ 20Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG MINHTRONG TỐTỤNG HÌNH SỰ ....................................................................................................... 252.1 Cơ sở phương pháp luận của chứng minh trong tố tụng hình sự. ......................... 262.2. Khái niệm, đặc điểm, mục đích và ý nghĩa chứng minh trong tố tụng hình sự ... 302.3. Đối tượng chứng minh và giới hạn chứng minh trong tố tụng hình sự ............... 442.4. Quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự ....................................................... 552.5. Chứng minh trong các mô hình tố tụng và một số nước trên thế giới ................. 66Chương 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG MINH TRONG TỐTỤNG HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH ĐỒNG NAI ....... 763.1. Quy định của pháp luật về chứng minh trong tố tụng hình sự............................. 763.2. Thực tiễn chứng minh trong tố tụng hình sự tại tỉnh Đồng Nai .......................... 95Chương 4: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGCHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ.................................................. 1194.1. Yêu cầu và các giải pháp nâng cao chất lượng chứng minh trong tố tụng hìnhsự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai………………………………………………… ....... 1194.2. Các giải pháp bảo đảm thực hiện quy định của pháp luật hiện hành về chứngminh trong tố tụng hình sự ....................................................................................... 1244.3. Tiếp tục hoàn thiện quy định của pháp luật về chứng minh trong tố tụng hìnhsự ............................................................................................................................... 139KẾT LUẬN .............................................................................................................. 149DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sựBLHS Bộ luật hình sựCMTTTHS: Chứng minh trong tố tụng hình sựCQTHTT: Cơ quan tiến hành tố tụngHĐXX: Hội đồng xét xửTHTT: Tiến hành tố tụngTTHS: Tố tụng hình sự MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Chứng minh trong tố tụng hình sự là một trong những vấn đề lý luận quantrọng, cơ bản của tố tụng hình sự. Mặc dù đã có nhiều cách tiếp cận khác nhau vềchứng minh trong tố tụng hình sự nhưng phần lớn là nghiên cứu về đối tượng chứngminh trong tố tụng hình sự, quá trình chứng minh trong vụ án hình sự, nghĩa vụchứng minh trong tố tụng hình sự, quá trình chứng minh trong giai đoạn điều tra vụán hình sự… Tuy nhiên, để giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng,người tiến hành tố tụng phải chứng minh làm rõ được sự thật của vụ án. Vì khôngthể làm sáng tỏ tất cả mọi khía cạnh của vụ án hình sự mà chỉ có thể và chỉ cần làmrõ những tình tiết có ý nghĩa pháp lý, những vấn đề cần thiết mà Bộ luật tố tụnghình sự quy định. Muốn làm sáng tỏ những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ánhình sự thì các cơ quan tiến hành tố tụng phải xác định được những chứng cứ cầnthiết theo đúng quy định của pháp luật. Xét về trình tự tố tụng chứng minh là phát hiện, thu thập, kiểm tra, đánh giávà sử dụng chứng cứ trên cơ sở đó mới xác định được sự thật của vụ án. Do vậy,cần nhận thức đúng, đầy đủ và sâu sắc về nguyên tắc xác định sự thật của vụ án,trên cơ sở đó cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có cách nhìn và thái độ làmviệc khách quan, toàn diện trong việc tìm kiếm, đánh giá chứng cứ. Nhận thức đúngđắn lý luận về chứng cứ bảo đảm cho hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụngcăn cứ vào điều kiện cụ thể của vụ án để có quyết định chính xác trong những tìnhhuống giữa có tội và không có tội, áp dụng trách nhiệm hình sự hay miễn tráchnhiệm hình sự. Để bảo đảm pháp chế và công lý, đòi hỏi người áp dụng pháp luậtphải có kiến thức pháp luật và hiểu biết đầy đủ, khách quan, toàn diện về các tìnhtiết của vụ án, nhân thân người phạm tội, đảm bảo cho việc chứng minh tội phạmđược khách quan, toàn diện, chính xác, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm,không làm oan người vô tội. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã quy định chứng minh và chứng cứthành một chương riêng, theo đó được quy định tại chương VI của Bộ luật. Tuynhiên, trong thực tiễn hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm, đặc biệt tronggiai đoạn hiện nay tình hình tội phạm rất phức tạp, phương thức và thủ đoạn gây ánrất tinh vi, quá trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chứng minh trong tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRÚC THIỆNCHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG THỊ MINH SƠN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực. Những kết luận khoa học của luận ánchưa từng được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Trúc Thiện MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................ 71.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước ....................................................................... 71.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ..................................................................... 101.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án ........................ 20Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG MINHTRONG TỐTỤNG HÌNH SỰ ....................................................................................................... 252.1 Cơ sở phương pháp luận của chứng minh trong tố tụng hình sự. ......................... 262.2. Khái niệm, đặc điểm, mục đích và ý nghĩa chứng minh trong tố tụng hình sự ... 302.3. Đối tượng chứng minh và giới hạn chứng minh trong tố tụng hình sự ............... 442.4. Quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự ....................................................... 552.5. Chứng minh trong các mô hình tố tụng và một số nước trên thế giới ................. 66Chương 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG MINH TRONG TỐTỤNG HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH ĐỒNG NAI ....... 763.1. Quy định của pháp luật về chứng minh trong tố tụng hình sự............................. 763.2. Thực tiễn chứng minh trong tố tụng hình sự tại tỉnh Đồng Nai .......................... 95Chương 4: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGCHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ.................................................. 1194.1. Yêu cầu và các giải pháp nâng cao chất lượng chứng minh trong tố tụng hìnhsự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai………………………………………………… ....... 1194.2. Các giải pháp bảo đảm thực hiện quy định của pháp luật hiện hành về chứngminh trong tố tụng hình sự ....................................................................................... 1244.3. Tiếp tục hoàn thiện quy định của pháp luật về chứng minh trong tố tụng hìnhsự ............................................................................................................................... 139KẾT LUẬN .............................................................................................................. 149DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sựBLHS Bộ luật hình sựCMTTTHS: Chứng minh trong tố tụng hình sựCQTHTT: Cơ quan tiến hành tố tụngHĐXX: Hội đồng xét xửTHTT: Tiến hành tố tụngTTHS: Tố tụng hình sự MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Chứng minh trong tố tụng hình sự là một trong những vấn đề lý luận quantrọng, cơ bản của tố tụng hình sự. Mặc dù đã có nhiều cách tiếp cận khác nhau vềchứng minh trong tố tụng hình sự nhưng phần lớn là nghiên cứu về đối tượng chứngminh trong tố tụng hình sự, quá trình chứng minh trong vụ án hình sự, nghĩa vụchứng minh trong tố tụng hình sự, quá trình chứng minh trong giai đoạn điều tra vụán hình sự… Tuy nhiên, để giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng,người tiến hành tố tụng phải chứng minh làm rõ được sự thật của vụ án. Vì khôngthể làm sáng tỏ tất cả mọi khía cạnh của vụ án hình sự mà chỉ có thể và chỉ cần làmrõ những tình tiết có ý nghĩa pháp lý, những vấn đề cần thiết mà Bộ luật tố tụnghình sự quy định. Muốn làm sáng tỏ những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ánhình sự thì các cơ quan tiến hành tố tụng phải xác định được những chứng cứ cầnthiết theo đúng quy định của pháp luật. Xét về trình tự tố tụng chứng minh là phát hiện, thu thập, kiểm tra, đánh giávà sử dụng chứng cứ trên cơ sở đó mới xác định được sự thật của vụ án. Do vậy,cần nhận thức đúng, đầy đủ và sâu sắc về nguyên tắc xác định sự thật của vụ án,trên cơ sở đó cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có cách nhìn và thái độ làmviệc khách quan, toàn diện trong việc tìm kiếm, đánh giá chứng cứ. Nhận thức đúngđắn lý luận về chứng cứ bảo đảm cho hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụngcăn cứ vào điều kiện cụ thể của vụ án để có quyết định chính xác trong những tìnhhuống giữa có tội và không có tội, áp dụng trách nhiệm hình sự hay miễn tráchnhiệm hình sự. Để bảo đảm pháp chế và công lý, đòi hỏi người áp dụng pháp luậtphải có kiến thức pháp luật và hiểu biết đầy đủ, khách quan, toàn diện về các tìnhtiết của vụ án, nhân thân người phạm tội, đảm bảo cho việc chứng minh tội phạmđược khách quan, toàn diện, chính xác, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm,không làm oan người vô tội. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã quy định chứng minh và chứng cứthành một chương riêng, theo đó được quy định tại chương VI của Bộ luật. Tuynhiên, trong thực tiễn hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm, đặc biệt tronggiai đoạn hiện nay tình hình tội phạm rất phức tạp, phương thức và thủ đoạn gây ánrất tinh vi, quá trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Tố tụng hình sự Tố tụng hình sự Việt Nam Chứng minh trong tố tụng hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 188 0 0