Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬTCỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬTCỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Hồ Ngọc Hiển 2. TS. Nguyễn Văn Cương Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong luận án là trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác. Các số liệu,thông tin, tài liệu tham khảo trong luận án có xuất xứ rõ ràng, được trích dẫnđầy đủ. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, Tôi đã nhận được sự quan tâm, chỉ dạy vàgiúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo hướng dẫn làTS. Hồ Ngọc Hiển và TS. Nguyễn Văn Cương đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡvà động viên tôi trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thiện luận án. Tôi xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Lãnh đạo học viện Khoa họcxã hội, các thầy cô giáo đã chỉ bảo, góp ý cho Tôi trong việc học tập, nghiêncứu và hoàn thiện luận án. Tôi xin cảm ơn anh chị em đồng nghiệp tại Khoa Luật Trường Đại họcVinh, bạn bè đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong việc tìm kiếm tư liệu, cổ vũ tôi trongsuốt quá trình học tập. Cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bèđã hỗ trợ, hết sức tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi trong quá trình học tập. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ....................................................................... 8 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước............................... 8 1.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu và các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu . 25 1.3. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và cơ sở lý thuyết nghiên cứu. .............................................................................................. 30TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................................... 32Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠIDIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP................................ 34 2.1. Khái niệm đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ...................... 34 2.2. Bản chất pháp lý của đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ..... 47 2.3. Vai trò của đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ..................... 57 2.4. Sự chi phối của các lý thuyết pháp lý tới lựa chọn mô hình đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ..................................................... 58 2.5. Mô hình đại diện theo pháp luật của một số nước trên thế giới ...... 64 2.6. Các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ........................................................................................... 71TIẾU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................... 82Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰCHIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦADOANH NGHIỆP ......................................................................................... 83 3.1.Thực trạng pháp luật về đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ...... 83 3.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ......................................................................................... 123 3.3. Đánh giá những ưu điểm và tồn tại trong pháp luật doanh nghiệp và thực tiễn thực hiện pháp luật về đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ................................................................................................... ...