![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 181
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.23 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của luận án trình bày những vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của người bị buộc tội; thực trạng quy định địa vị pháp lý của người bị buộc tội và thực tiễn thi hành tại thành phố Hồ Chí Minh; yêu cầu và giải pháp bảo đảm địa vị pháp lý của người bị buộc tội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ NGỌC HÂN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘITHEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH NHÃ HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thôngtin, số liệu nêu trong luận án là trung thực. Kết quả nghiên cứu của Luận ánchưa từng được công bố trong công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Huỳnh Thị Ngọc Hân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sựCQĐT : Cơ quan điều traĐTV : Điều tra viênKSV : Kiểm sát viênMHTT : Mô hình tố tụngNBC : Người bào chữaNBBT : Người bị buộc tộiPLTTHS : Pháp luật tố tụng hình sựQBC : Quyền bào chữaQCN : Quyền con ngườiQCD : Quyền công dânTAND : Tòa án nhân dânTHTT : Tiến hành tố tụngTTHS : Tố tụng hình sựVAHS : Vụ án hình sựVKS : Viện kiểm sát MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................... 101.1.Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................................ 101.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ....................................................................... 211.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án và những vấn đề luận ántiếp tục nghiên cứu và giải quyết .................................................................................. 271.4. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu ......................................................... 30Tiểu kết Chương 1 ......................................................................................................... 31Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜIBỊ BUỘC TỘI .............................................................................................................. 322.1. Khái niệm, đặc điểm địa vị pháp lý của người bị buộc tội .................................... 322.2. Phân biệt người bị buộc tội với các chủ thể tố tụng hình sự khác ......................... 522.3. Cơ sở xác định địa vị pháp lý của người bị buộc tội.............................................. 64Tiểu kết Chương 2 ......................................................................................................... 76Chương 3 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊBUỘC TỘI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . 783.1. Thực trạng địa vị pháp lý của người bị buộc tội tại thành phố Hồ Chí Minh ........ 783.2. Thực tiễn thi hành địa vị pháp lý của người bị buộc tội tại Thành phố Hồ ChíMinh ........................................................................................................................ 813.3. Hạn chế, thiếu sót trong thực hiện địa vị pháp lý của người bị buộc tội vànguyên nhân ................................................................................................................ 115Tiểu kết Chương 3 ....................................................................................................... 119Chương 4 YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦANGƯỜI BỊ BUỘC TỘI ............................................................................................. 1204.1. Các yêu cầu bảo đảm địa vị pháp lý của người bị buộc tội ................................. 1204.2. Các giải pháp bảo đảm địa vị pháp lý của người bị buộc tội ............................... 127Tiểu kết Chương 4 ....................................................................................................... 148KẾT LUẬN ................................................................................................................ 149DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 151DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦATÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .......................................... 166 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền con người là những quyền tự nhiên, vốn có và khách quan của conngười được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháplý quốc tế, quyền mà mỗi con người đều có đơn giản vì họ là con người. Nếumất đi những quyền này, con người sẽ không còn là con người nữa. Ở Việt Nam,quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân luôn được tôn trọng vàbảo đảm. Cùng với việc ghi nhận quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa công dân trong các bản Hiến pháp năm: 1946, 1959, 1980, 1992, Đảng vàNhà nước ta đã thực thi nhiều chính sách bảo đảm quyền con người, quyền vànghĩa vụ cơ bản của công dân và tham gia hầu hết các điều ước quốc tế về quyềncon người. Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền con người, quyền công dân chỉ cóthể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốcphòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe củacộng đồng” (Khoản 2, Điều 14). Người bị buộc tội cũng là con người, tuy nhiêndo họ bị nghi ngờ đã thực hiện hành vi phạm tội nên theo quy định pháp luật họsẽ bị hạn chế một số quyền. Do đó, để bảo đảm, bảo vệ quyền con người củangười bị buộc tội, pháp luật cần quy định cụ thể về người bị buộc tội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của người bị buộc tội theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ NGỌC HÂN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘITHEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH NHÃ HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thôngtin, số liệu nêu trong luận án là trung thực. Kết quả nghiên cứu của Luận ánchưa từng được công bố trong công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Huỳnh Thị Ngọc Hân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sựCQĐT : Cơ quan điều traĐTV : Điều tra viênKSV : Kiểm sát viênMHTT : Mô hình tố tụngNBC : Người bào chữaNBBT : Người bị buộc tộiPLTTHS : Pháp luật tố tụng hình sựQBC : Quyền bào chữaQCN : Quyền con ngườiQCD : Quyền công dânTAND : Tòa án nhân dânTHTT : Tiến hành tố tụngTTHS : Tố tụng hình sựVAHS : Vụ án hình sựVKS : Viện kiểm sát MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................... 101.1.Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................................ 101.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ....................................................................... 211.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án và những vấn đề luận ántiếp tục nghiên cứu và giải quyết .................................................................................. 271.4. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu ......................................................... 30Tiểu kết Chương 1 ......................................................................................................... 31Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜIBỊ BUỘC TỘI .............................................................................................................. 322.1. Khái niệm, đặc điểm địa vị pháp lý của người bị buộc tội .................................... 322.2. Phân biệt người bị buộc tội với các chủ thể tố tụng hình sự khác ......................... 522.3. Cơ sở xác định địa vị pháp lý của người bị buộc tội.............................................. 64Tiểu kết Chương 2 ......................................................................................................... 76Chương 3 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊBUỘC TỘI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . 783.1. Thực trạng địa vị pháp lý của người bị buộc tội tại thành phố Hồ Chí Minh ........ 783.2. Thực tiễn thi hành địa vị pháp lý của người bị buộc tội tại Thành phố Hồ ChíMinh ........................................................................................................................ 813.3. Hạn chế, thiếu sót trong thực hiện địa vị pháp lý của người bị buộc tội vànguyên nhân ................................................................................................................ 115Tiểu kết Chương 3 ....................................................................................................... 119Chương 4 YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦANGƯỜI BỊ BUỘC TỘI ............................................................................................. 1204.1. Các yêu cầu bảo đảm địa vị pháp lý của người bị buộc tội ................................. 1204.2. Các giải pháp bảo đảm địa vị pháp lý của người bị buộc tội ............................... 127Tiểu kết Chương 4 ....................................................................................................... 148KẾT LUẬN ................................................................................................................ 149DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 151DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦATÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .......................................... 166 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền con người là những quyền tự nhiên, vốn có và khách quan của conngười được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháplý quốc tế, quyền mà mỗi con người đều có đơn giản vì họ là con người. Nếumất đi những quyền này, con người sẽ không còn là con người nữa. Ở Việt Nam,quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân luôn được tôn trọng vàbảo đảm. Cùng với việc ghi nhận quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa công dân trong các bản Hiến pháp năm: 1946, 1959, 1980, 1992, Đảng vàNhà nước ta đã thực thi nhiều chính sách bảo đảm quyền con người, quyền vànghĩa vụ cơ bản của công dân và tham gia hầu hết các điều ước quốc tế về quyềncon người. Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền con người, quyền công dân chỉ cóthể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốcphòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe củacộng đồng” (Khoản 2, Điều 14). Người bị buộc tội cũng là con người, tuy nhiêndo họ bị nghi ngờ đã thực hiện hành vi phạm tội nên theo quy định pháp luật họsẽ bị hạn chế một số quyền. Do đó, để bảo đảm, bảo vệ quyền con người củangười bị buộc tội, pháp luật cần quy định cụ thể về người bị buộc tội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Luật hình sự Tố tụng hình sự Địa vị pháp lý của người bị buộc tội Pháp luật tố tụng hình sựTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 394 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 284 0 0 -
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 209 0 0