Danh mục

Luận án tiến sĩ Luật học: Giám sát thi hành án dân sự

Số trang: 213      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.13 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 213,000 VND Tải xuống file đầy đủ (213 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án là Xác định vai trò của giám sát trong hoạt động thi hành án dân sự; đánh giá thực trạng giám sát thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất những quan điểm và giải pháp bảo đảm và nâng cao hiệu lực, hiệu quả giám sát thi hành án dân sự ở Việt Nam, từ đó nâng cao kết quả, hiệu quả của công tác thi hành án dân sự góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học: Giám sát thi hành án dân sự ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THẾ ANHGIÁM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THẾ ANHGIÁM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Nhà nước và pháp luật Mã số: 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TSKH. ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh xin cam đoan đây là công trìnhnghiên cứu của riêng của nghiên cứu sinh. Các số liệunêu trong luận án là trung thực. Những kết luận củaLuận án chưa từng được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Nghiên cứu sinh Hoàng Thế Anh LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Khoa Luật thuộc Đạihọc Quốc gia Hà Nội; Đại học Quốc gia Hà Nội; Bộ Tư pháp;Tổng cục Thi hành án dân sự; các Cơ quan Thi hành án dân sựtỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan có liên quan;các thầy, các cô; các chuyên gia, nhà khoa học; cán bộ, công chứcmột số Cơ quan Thi hành án dân sự; bạn bè, đồng nghiệp và giađình đã tận tình giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh Hoàng Thế Anh MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục bảngMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ........................................................................... 81.1. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến thi hành án dân sự ........ 81.2. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến giám sát thi hành án dân sự ............................................................................................. 151.3. Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu .............................. 20KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 22Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM .................................................................... 242.1. Khái niệm, đặc trưng, vai trò của thi hành án dân sự................... 242.1.1. Khái niệm thi hành án dân sự và tính chất của hoạt động thi hành án dân sự ..................................................................................... 242.1.2. Đặc trưng của thi hành án dân sự ........................................................ 352.1.3. Vai trò của thi hành án dân sự............................................................. 392.2. Khái niệm, đặc trưng, vai trò của giám sát thi hành án dân sự ........ 422.2.1. Khái niệm giám sát thi hành án dân sự ............................................... 422.2.2. Phân biệt giám sát với kiểm sát, thanh tra và kiểm tra thi hành án dân sự.............................................................................................. 442.2.3. Đặc trưng của giám sát thi hành án dân sự ......................................... 472.2.4. Vai trò của giám sát thi hành án dân sự .............................................. 492.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến giám sát thi hành án dân sự ........................ 542.3. Chủ thể giám sát, đối tượng giám sát thi hành án dân sự............. 562.3.1. Chủ thể giám sát thi hành án dân sự ................................................... 562.3.2. Đối tượng giám sát thi hành án dân sự ............................................... 672.4. Nội dung của giám sát thi hành án dân sự...................................... 742.4.1. Theo dõi, kiểm tra tính hợp pháp đối với hoạt động của đối tượng giám sát trong thi hành án dân sự ............................................. 742.4.2. Đề nghị, yêu cầu đối tượng giám sát xem xét lại tính hợp pháp và điều chỉnh các hành vi, quyết định có vi phạm .............................. 822.4.3. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét tính hợp lý, hợp pháp đối với các hành vi và quyết định của đối tượng giám sát và xem xét lại các chế độ, chính sách, quyết định trong quản lý thi hành án dân sự................................................................................. 842.5. Hình thức, phương thức giám sát thi hành án dân sự ................... 862.5.1. Hình thức giám sát thi hành án dân sự ................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: