Danh mục

Luận án tiến sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 174      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 174,000 VND Tải xuống file đầy đủ (174 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của Luận án là phân tích làm rõ cơ sở lý luận của việc HTPL về bảo vệ TTCN, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật về bảo vệ TTCN ở Việt Nam, từ đó đề xuất và luận chứng những quan điểm, giải pháp HTPL về bảo vệ TTCN ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HỒNG HẠNH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆTHÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HỒNG HẠNH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆTHÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TƯỜNG DUY KIÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứucủa riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận ánlà trung thực có nguồn gốc rõ ràng và được tríchdẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả luận án Trần Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 71.1. Khái lược các công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận án 71.2. Đánh giá các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án và những vấn đề tiếp tục được nghiên cứu trong luận án 231.3. Giải thuyết và câu hỏi nghiên cứu 25Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN 282.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân 282.2. Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân 492.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân 562.4. Pháp luật quốc tế, pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về bảo vệ thông tin cá nhân và những giá trị có thể tham khảo cho Việt Nam 59Chương 3: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 743.1. Khái quát quá trình hình thành, phát triển của pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử từ năm 1945 đến nay 743.2. Những thành tựu của pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay và nguyên nhân 823.3. Hạn chế của pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay và nguyên nhân 107Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM 1264.1. Các quan điểm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam 1264.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam 131KẾT LUẬN 151DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 153DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTANM : An ninh mạngATTTM : An toàn thông tin mạngAPEC : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình DươngAPPI : Luật Bảo vệ thông tin cá nhân Nhật BảnAPPS : Các nguyên tắc về quyền riêng tư của ÚcBLDS : Bộ luật dân sựBLHS : Bộ luật hình sựBLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựCƯQT : Công ước quốc tếCNTT : Công nghệ thông tinDPA : Cơ quan bảo vệ Dữ liệu Thuỵ ĐiểnĐƯQT : Điều ước quốc tếFTC : Uỷ ban Thương mại Liên bang Hoa KỳGDPR : Bộ luật bảo vệ dữ liệu chung của châu ÂuOECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tếPDA : Đạo luật Dữ liệu cá nhân Thuỵ ĐiểnPPC : Cơ quan bảo vệ Thông tin cá nhân Nhật BảnQCD : Quyền công dânQCN : Quyền con ngườiTTCN : Thông tin cá nhân 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vừa lànhiệm vụ, vừa là mục tiêu của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong giai đoạn hiệnnay [34, tr.171]. Để bảo đảm Nhà nước pháp quyền thực sự của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân thì pháp luật cần bảo đảm thể hiện đúng ý chí, nguyện vọng vàquyền lực của dân, bảo vệ quyền con người (QCN), quyền công dân (QCD) trongthực tiễn. Do đó, hoàn thiện pháp luật (HTPL) bảo vệ thông tin cá nhân (TTCN) làmột nhiệm vụ quan trọng trong công tác lập pháp. Về mặt thực tiễn, bảo vệ TTCN ngày càng trở nên cấp bách trước những nhucầu ngày càng cao về sự riêng tư, nhu cầu được bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa con người. Ngày nay, thông qua các phương tiện hiện đại như máy tính, điệnthoại thông minh, qua internet, mạng xã hội và nhiều ứng dụng khác, các TTCN củacon người có thể dễ dàng được thu thập, chia sẻ, sử dụng, quản lý như một tài sảncó giá trị đối với bản thân các chủ thể TTCN cũng như các doanh nghiệp, tổ chức,cơ quan Nhà nước. Nhưng bên cạnh lợi ích mà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: