Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam

Số trang: 150      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về hoạt động BLNH, pháp luật về hoạt động BLNH và phân tích thực trạng pháp luật hiện hành của Việt Nam về hoạt động BLNH, đề tài đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hoạt động BLNH ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÀNH NAM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀHOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÀNH NAM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀHOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 62 38 50 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Lê Thị Thu Thủy 2. PGS.TS. Đinh Dũng Sỹ Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoahọc của riêng tôi. Các thông tin nêu trong luận án làtrung thực. Kết quả nghiên cứu của luận án chưa từngđược ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thành Nam DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTTiếng Việt Chữ viết tắt Ý nghĩa BLDS Bộ luật Dân sự BLNH Bảo lãnh ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụngTiếng Anh Chữ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Agribank Vietnam Bank for Ngân hàng Nông nghiệp Agriculture and Rural và phát triển nông thôn Development Việt Nam ICC International Chamber of Phòng Thương mại quốc Commerce tế ISP International Standby Bộ quy tắc thực hành về Practices tín dụng dự phòng quốc tế SHB Saigon - Hanoi Commercial Ngân hàng TMCP Sài Joint Stock Bank Gòn – Hà Nội UCP Uniform Customs and Bộ quy tắc thống nhất về practice for Documentary tín dụng chứng từ Credit URCG Uniform Rules for Contract Bộ quy tắc thống nhất về Guarantees bảo lãnh hợp đồng URDG Uniform Rules for Demand Bộ quy tắc thống nhất về Guarantees bảo lãnh trả tiền ngay VCB Joint Stock Commercial Ngân hàng TMCP Ngoại Bank for Foreign Trade of thương Việt Nam Vietnam MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝTHUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................... 61.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................ 61.1.1. Các kết quả nghiên cứu lý luận về hoạt động bảo lãnh ngân hàng vàpháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ...................................................... 71.1.2. Các kết quả nghiên cứu thực trạng pháp luật về hoạt động bảo lãnhngân hàng ở Việt Nam .................................................................................... 131.1.3. Những đề xuất trong các công trình nghiên cứu nhằm hoàn thiện phápluật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam ......................................... 161.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................. 171.2.1. Cơ sở lý thuyết ...................................................................................... 171.2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 20Kết luận Chương 1 .......................................................................................... 21Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNHNGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂNHÀNG ............................................................................................................. 222.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂNHÀNG ............................................................................................................. 222.1.1. Khái niệm, đặc điểm và các loại hình bảo lãnh ngân hàng ................... 222.1.2. Khái niệm, nội dung, vai trò của hoạt động bảo lãnh ngân hàng ......... 372.1.3. Các rủi ro phát sinh trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng .................... 452.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀHOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG .................................................. 482.2.1. Khái niệm pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ........................ 482.2.2. Đặc điểm của pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ................... 502.2.3. Nội dung của pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ................... 54 i2.2.4. Những yếu tố chi phối pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ..... 66Kết luận Chương 2 .......................................................................................... 70Chương 3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNHNGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM....................................................................... 723.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠTĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM ...................................... 723.1.1. Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1996 .................................................. 723.1.2. Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2010 .................................................. 733.1.3 Giai đoạn từ năm 2010 đến nay ............................................................. 753.2. NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: