Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại

Số trang: 156      Loại file: pdf      Dung lượng: 903.64 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại" thực hiện nghiên cứu với mục đích là tìm ra và đề xuất những phương hướng,kiến nghị những giải pháp lý cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật về quảng cáo thương mại nói riêng và pháp luật về quảng cáo nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mạiVIỆN H N LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINGUYỄN THỊ TÂMHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀQUẢNG CÁO THƢƠNG MẠIChuyên ngành:Luật Kinh tếMã số:62.38.01.07LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Bùi Nguyên Khánh2. TS. Nguyễn Thanh BìnhHÀ NỘI, 2016LỜI CAM ĐOANTác giả cam đoan rằng nội dung được trình bày trong luận án“ Hoàn thiện phápluật về quảng cáo thương mại” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của chính tácgiả dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Bùi Nguyên Khánh và TS. Nguyễn ThanhBình. Việc sử dụng kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học và luận điểm của cáctác giả khác trong luận án này đều được giữ nguyên ý tưởng hoặc trích dẫn phù hợp theoquy định.TÁC GIẢ LUẬN ÁNNguyễn Thị TâmMỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................ 01CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝTHUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 071.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu. ................................................ 071.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu ........................................ 141.3. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu…………………………………….15CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢNG CÁO THƢƠNGMẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƢƠNG MẠI. ........................ 172.1. Tổng quan về quảng cáo thương mại .......................................... 172.2. Pháp luật về quảng cáo thương mại............................................. 36Kết luận Chương 2. ................................................................................... 47CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNHPHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƢƠNG MẠI. ........................................ 483.1. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về quảng cáo thương mại ở ViệtNam hiện nay. .................................................................................... 483.2. Thực tiễn thi hành pháp luật về quảng cáo thương mại ở ViệtNam. ................................................................................................ 1033.3. Những vấn đề pháp lý đặt ra trong quá trình thi hành pháp luật vềquảng cáo thương mại. ...........................................................................Kết luận Chương 3. ........................................................................ 120CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƢƠNG MẠI ................................................... 1224.1. Phương hướng trong việc hoàn thiện pháp luật về QCTM. ....... 1224.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại. ........ 127Kết luận Chương 4. ........................................................................ 137KẾT LUẬN ...................................................................................................... 140TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………..146DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTQCTM: Quảng cáo thương mại.WTO: Tổ chức Thương mại thế giới.CQBC: Cơ quan báo chí.HĐTĐSPQC: Hội đồng Thẩm định sản phẩm quảng cáo.MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiRa đời và phát triển cùng với nền sản xuất hàng hóa, quảng cáo thương mại(QCTM) đã trở thành một hoạt động không thể thiếu trong quá trình hình thành vàphát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia.Pháp luật về QCTM là lĩnh vực pháp luật được Đảng và Nhà nước ta có sựquan tâm đặc biệt ngay từ giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới khi nền kinh tế nước tachuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Mặc dù được xây dựng tương đối đồng bộ baogồm Luật Thương mại 2005, Luật Quảng cáo, các luật chuyên ngành khác và nhữngvăn bản dưới luật hướng dẫn thi hành. Song, pháp luật về QCTM vẫn còn tồn tại nhiềuvướng mắc, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện của hoạt động QCTMtrong nền kinh tế thị trường. Đến nay, nhiều vấn đề pháp lý trong hoạt động QCTMvẫn tiếp tục là những thách thức đối với các nhà hoạch định chính sách, pháp luật ởnước ta. Việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật về QCTM ở Việt Nam trong giai đoạnhiện nay là hết sức cấp bách vì những lý do sau:h nh t qu n niệm và cách tiếp cận pháp luật về QCTM cần có sự th yđổi căn bản.Thực tế phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia cho thấy QCTM trước hếtphải thể hiện, đáp ứng và truyền bá các giá trị tốt đẹp cho cộng đồng.Trong quá trìnhphát triển, QCTM phải là một nhân tố phát huy và giữ gìn bản sắc văn hóa cốt lõi củadân tộc, kế thừa, giao thoa những giá trị văn hóa mới, đào thải các giá trị văn hóa lạchậu.Vì vậy, quan niệm và cách tiếp cận pháp luật về QCTM cần phải được thay đổicăn bản, nhằm thích ứng với các điều kiện của một nền kinh tế thị trường đang trongquá trình hội nhập sâu rộng như hiện nay.h h i, pháp luật về QCTM ở Việt N m trong những năm qu tuy đượcquan tâm và hình thành tương đối đồng bộ, song còn thiếu tính thống nh t thiếutính khả thi mâu thuẫn và khó áp dụng.Không phủ nhận sự toàn diện và thông thoáng trong nội dung điều chỉnh củaLuật Thương mại 2005 và Luật Quảng cáo đem lại. Song, qua một thời gian triển khaithực hiện trên thực tế, pháp luật về QCTM đã thể hiện rõ những bất cập, các quy định1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: