Luận án Tiến sĩ Luật học: Hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Số trang: 159
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Nhận diện những vấn đề pháp lý và thực tiễn đang đặt ra đối với hoạt động trợ giúp pháp lý ở Việt Nam hiện nay. Xác định quan điểm và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam phù hợp với yêu cầu bảo đảm quyền con người, chính sách xã hội của Đảng, Nhà nước ta và tiến trình cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIỆT KHOA HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIỆT KHOA HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 9 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHAN TRUNG LÝ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cánhân tôi. Các số liệu, trích dẫn trong luận án này bảo đảm độ chính xác vàtrung thực. Những kết luận khoa học trong luận án là kết quả nghiên cứu củatác giả, chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa họcnào khác. Tác giả Luận án MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNGVẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................................ 8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án ........................................... 8 1.2. Nhận xét tình hình nghiên cứu đề tài luận án ...........................................23 1.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu. Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................29Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚPPHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT ........................................................................33 2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động trợ giúp pháp lý ...................33 2.2. Chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức hoạt động trợ giúp pháp lý .......51 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý ..............63Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEOPHÁP LUẬT VIỆT NAM .................................................................................72 3.1. Thực trạng pháp luật về trợ giúp pháp lý ở Việt Nam ..............................72 3.2. Thực tiễn thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam .....90 3.3. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam ........................................................................................................104Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMHIỆN NAY ........................................................................................................113 4.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam hiện nay .........................................................................................113 4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam hiện nay .........................................................................................119KẾT LUẬN .......................................................................................................144DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁCGIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ...............................................................146DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................147DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCTV : Cộng tác viênQPPL : Quy phạm pháp luậtNNPQ : Nhà nước pháp quyềnTGPL : Trợ giúp pháp lýTGVPL : Trợ giúp viên pháp lýTTHS : Tố tụng hình sựUBND : Ủy ban nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Là một loại hình dịch vụ công trong xã hội hiện đại, trợ giúp pháp lý(TGPL) là trách nhiệm của nhà nước trong việc cung cấp dịch vụ pháp lý chocác nhóm đối tượng nhất định nhằm hỗ trợ họ tiếp cận công lý và bình đẳngtrước pháp luật, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Đối vớicác quốc gia công nghiệp phát triển trên thế giới, dịch vụ TGPL đã tồn tại từngay sau thế chiến thứ II và được triển khai với các mô hình khác nhau, tươngđối đa dạng. Ở Việt Nam, hệ thống TGPL được xây dựng từ năm 1997, chínhthức từ sau Quyết định số 734/1997/TTg ngày 6/9/1997 của Thủ tướng Chínhphủ về việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượngchính sách. Sau nhiều năm thực hiện công tác TGPL, chúng ta đã từng bước đưahoạt động TGPL vào nề nếp, hướng tới thể hiện rõ tính nhân văn của một xã hộivă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIỆT KHOA HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIỆT KHOA HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 9 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHAN TRUNG LÝ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cánhân tôi. Các số liệu, trích dẫn trong luận án này bảo đảm độ chính xác vàtrung thực. Những kết luận khoa học trong luận án là kết quả nghiên cứu củatác giả, chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa họcnào khác. Tác giả Luận án MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNGVẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................................ 8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án ........................................... 8 1.2. Nhận xét tình hình nghiên cứu đề tài luận án ...........................................23 1.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu. Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................29Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚPPHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT ........................................................................33 2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động trợ giúp pháp lý ...................33 2.2. Chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức hoạt động trợ giúp pháp lý .......51 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý ..............63Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEOPHÁP LUẬT VIỆT NAM .................................................................................72 3.1. Thực trạng pháp luật về trợ giúp pháp lý ở Việt Nam ..............................72 3.2. Thực tiễn thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam .....90 3.3. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam ........................................................................................................104Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMHIỆN NAY ........................................................................................................113 4.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam hiện nay .........................................................................................113 4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam hiện nay .........................................................................................119KẾT LUẬN .......................................................................................................144DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁCGIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ...............................................................146DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................147DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCTV : Cộng tác viênQPPL : Quy phạm pháp luậtNNPQ : Nhà nước pháp quyềnTGPL : Trợ giúp pháp lýTGVPL : Trợ giúp viên pháp lýTTHS : Tố tụng hình sựUBND : Ủy ban nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Là một loại hình dịch vụ công trong xã hội hiện đại, trợ giúp pháp lý(TGPL) là trách nhiệm của nhà nước trong việc cung cấp dịch vụ pháp lý chocác nhóm đối tượng nhất định nhằm hỗ trợ họ tiếp cận công lý và bình đẳngtrước pháp luật, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Đối vớicác quốc gia công nghiệp phát triển trên thế giới, dịch vụ TGPL đã tồn tại từngay sau thế chiến thứ II và được triển khai với các mô hình khác nhau, tươngđối đa dạng. Ở Việt Nam, hệ thống TGPL được xây dựng từ năm 1997, chínhthức từ sau Quyết định số 734/1997/TTg ngày 6/9/1997 của Thủ tướng Chínhphủ về việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượngchính sách. Sau nhiều năm thực hiện công tác TGPL, chúng ta đã từng bước đưahoạt động TGPL vào nề nếp, hướng tới thể hiện rõ tính nhân văn của một xã hộivă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Hoạt động trợ giúp pháp lý Trợ giúp pháp lý Pháp luật Việt NamTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
62 trang 302 0 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 232 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0