Luận án tiến sĩ Luật học: Kết luận giám sát của Quốc hội Việt Nam: lý luận và thực tiễn
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về kết luận giám sát của Quốc hội Việt Nam. Trên cơ sở đó, Luận án đưa ra những quan điểm, định hướng, kiến nghị và một số giải pháp nhằm tăng cường việc thực hiện, thực thi các kết luận giám sát của Quốc hội Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học: Kết luận giám sát của Quốc hội Việt Nam: lý luận và thực tiễn VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN THỦYKẾT LUẬN GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 09 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Minh Mẫn HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các kếtquả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong các côngtrình khoa học khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Xuân Thủy MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIÁM SÁT VÀKẾT LUẬN GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ............................................................... 61.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................................. 61.2. Tình hình nghiên cứu quốc tế................................................................................... 181.3. Đánh giá chung về tình hình, kết quả nghiên cứu liên quan đến luận án vànhững vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu ................................................................ 221.4 Câu hỏi nghiên cứu, lý thuyết nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ...................... 25CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT LUẬN GIÁM SÁT CỦAQUỐC HỘI VIỆT NAM ............................................................................................. 272.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò kết luận giám sát của Quốc hội ............................... 272.2. Chủ thể, nội dung, hình thức và giá trị pháp lý kết luận giám sát của Quốc hộiViệt Nam ....................................................................................................................... 412.3. Các điều kiện đảm bảo hiệu lực, hiệu quả kết luận giám sát của Quốc hội ViệtNam ............................................................................................................................... 56CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ VIỆC THỰC HIỆN KẾTLUẬN GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ....................................................................... 743.1. Thực trạng quy định pháp luật về ban hành và thực hiện kết luận giám sát củaQuốc hội ........................................................................................................................ 743.2. Thực trạng việc ban hành kết luận giám sát của Quốc hội .................................... 813.3. Thực trạng việc thực hiện kết luận giám sát của Quốc hội .................................... 913.4. Đánh giá chung về việc ban hành và thực hiện kết luận giám sát của Quốc hội ... 96CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆUQUẢ THI HÀNH KẾT LUẬN GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM ....... 1084.1. Quan điểm về nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thi hành kết luận giám sát củaQuốc hội. .................................................................................................................... 1084.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thi hành các kết luậngiám sát của Quốc hội Việt Nam hiện nay.................................................................. 119KẾT LUẬN ................................................................................................................ 151DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .................................... 152DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 153 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTQH Quốc hộiUBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hộiHĐND Hội đồng nhân dânUBND Ủy ban nhân dânĐBQH Đại biểu Quốc hộiCHLB Cộng hòa liên bangHĐDT Hội đồng dân tộcTAND Tòa án nhân dânVKSND Viện kiểm sát nhân dânVBPL Văn bản pháp luậtNCS Nghiên cứu sinhUB Ủy banQPPL Quy phạm pháp luậtHĐGS Hoạt động giám sátUBQH Ủy ban Quốc hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 1: Mức độ hài lòng của người dân về một số hoạt động giám sát của Quốc hội. 62Bảng 2: Thời gian tại kỳ họp của Quốc hội dành cho hoạt động giám sát (2009-2015).............................................................................................................................. 96Bảng 3: Hoạt động giám sát của HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội (2009-2015). ... 98 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian qua, hoạt động giám sát và thực hiện các kết luận giám sát củaQuốc hội dựa trên cơ sở quy định của Hiến pháp năm 1992, Luật tổ chức Quốc hội,Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân; mới đây Quốc hội đã banhành hàng loạt các văn bản pháp luật mới về hoạt động giám sát như: Hiến pháp năm2013, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hộiđồng nhân dân năm 2015,... và nhiều văn bản pháp luật chuyên ngành khác nhau tronghệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước. Các văn bản quy phạm pháp luậtnày được ban hành nhằm thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội, Hiến pháp năm 2013 và các nghị quyết của Đảng về tổ chứcvà hoạt động của bộ máy nhà nước trong thời kỳ đổi mới và trên thực tế đã phát huy tácdụng, khẳng định vị trí, vai trò của giám sát và kết luận giám sát của Quốc hội nhằmnâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học: Kết luận giám sát của Quốc hội Việt Nam: lý luận và thực tiễn VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN THỦYKẾT LUẬN GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 09 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Minh Mẫn HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các kếtquả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong các côngtrình khoa học khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Xuân Thủy MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIÁM SÁT VÀKẾT LUẬN GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ............................................................... 61.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................................. 61.2. Tình hình nghiên cứu quốc tế................................................................................... 181.3. Đánh giá chung về tình hình, kết quả nghiên cứu liên quan đến luận án vànhững vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu ................................................................ 221.4 Câu hỏi nghiên cứu, lý thuyết nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ...................... 25CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT LUẬN GIÁM SÁT CỦAQUỐC HỘI VIỆT NAM ............................................................................................. 272.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò kết luận giám sát của Quốc hội ............................... 272.2. Chủ thể, nội dung, hình thức và giá trị pháp lý kết luận giám sát của Quốc hộiViệt Nam ....................................................................................................................... 412.3. Các điều kiện đảm bảo hiệu lực, hiệu quả kết luận giám sát của Quốc hội ViệtNam ............................................................................................................................... 56CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ VIỆC THỰC HIỆN KẾTLUẬN GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ....................................................................... 743.1. Thực trạng quy định pháp luật về ban hành và thực hiện kết luận giám sát củaQuốc hội ........................................................................................................................ 743.2. Thực trạng việc ban hành kết luận giám sát của Quốc hội .................................... 813.3. Thực trạng việc thực hiện kết luận giám sát của Quốc hội .................................... 913.4. Đánh giá chung về việc ban hành và thực hiện kết luận giám sát của Quốc hội ... 96CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆUQUẢ THI HÀNH KẾT LUẬN GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM ....... 1084.1. Quan điểm về nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thi hành kết luận giám sát củaQuốc hội. .................................................................................................................... 1084.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thi hành các kết luậngiám sát của Quốc hội Việt Nam hiện nay.................................................................. 119KẾT LUẬN ................................................................................................................ 151DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .................................... 152DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 153 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTQH Quốc hộiUBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hộiHĐND Hội đồng nhân dânUBND Ủy ban nhân dânĐBQH Đại biểu Quốc hộiCHLB Cộng hòa liên bangHĐDT Hội đồng dân tộcTAND Tòa án nhân dânVKSND Viện kiểm sát nhân dânVBPL Văn bản pháp luậtNCS Nghiên cứu sinhUB Ủy banQPPL Quy phạm pháp luậtHĐGS Hoạt động giám sátUBQH Ủy ban Quốc hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 1: Mức độ hài lòng của người dân về một số hoạt động giám sát của Quốc hội. 62Bảng 2: Thời gian tại kỳ họp của Quốc hội dành cho hoạt động giám sát (2009-2015).............................................................................................................................. 96Bảng 3: Hoạt động giám sát của HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội (2009-2015). ... 98 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian qua, hoạt động giám sát và thực hiện các kết luận giám sát củaQuốc hội dựa trên cơ sở quy định của Hiến pháp năm 1992, Luật tổ chức Quốc hội,Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân; mới đây Quốc hội đã banhành hàng loạt các văn bản pháp luật mới về hoạt động giám sát như: Hiến pháp năm2013, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hộiđồng nhân dân năm 2015,... và nhiều văn bản pháp luật chuyên ngành khác nhau tronghệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước. Các văn bản quy phạm pháp luậtnày được ban hành nhằm thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội, Hiến pháp năm 2013 và các nghị quyết của Đảng về tổ chứcvà hoạt động của bộ máy nhà nước trong thời kỳ đổi mới và trên thực tế đã phát huy tácdụng, khẳng định vị trí, vai trò của giám sát và kết luận giám sát của Quốc hội nhằmnâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Luận án tiến sĩ Luật học Kết luận giám sát Quốc hội Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 333 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 261 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 218 0 0