Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Nghiên cứu so sánh cơ quan thanh tra quốc hội trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam

Số trang: 185      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.21 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu hệ thống pháp luật hiện hành và thực tiễn thi hành pháp luật liên quan đến cơ chế kiểm soát quyền lực đối với các cơ quan hành chính nhà nước, nghiên cứu cơ chế bảo đảm và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam để đánh giá khả năng áp dụng Thanh tra Quốc hội ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Nghiên cứu so sánh cơ quan thanh tra quốc hội trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI THÁI THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU SO SÁNH CƠ QUAN THANH TRA QUỐC HỘI TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hiến pháp Mã số: 9380102 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS : Thái Vĩnh Thắng HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của GS.TS Thái Vĩnh Thắng. Các số liệu và trích dẫn trong luận án bảođảm tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn họcvà các chuyên đề theo quy định trong khung chương trình đào tạo tiến sĩ ngànhLuật hiến pháp của Trường Đại học Luật Hà Nội và đã thanh toán tất cả cácnghĩa vụ tài chính theo quy định của cơ sở đào tạo. Tác giả Thái Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn GS.TS TháiVĩnh Thắng đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Đồng thời, tôi chânthành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và cán bộ Trường Đại học Luật Hà Nội đãgiúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Cuối cùng,tôi chân thành cảm ơn đến Gia đình đã luôn là nguồn động lực to lớn, hết lòngđộng viên để tôi có thể thực hiện thành công luận án này. Tác giả Thái Thị Thu Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCQNQQG: Cơ quan nhân quyền quốc giaHĐND: Hội đồng nhân dânMTTQ : Mặt trận Tổ quốcUBTVQH: Uỷ ban thường vụ Quốc hội MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ....................................................... 62.1. Mục đích nghiên cứu đề tài ........................................................................... 62.2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ........................................................................... 73. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 73.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 73.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 84. Cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .................... 84.1. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................ 84.2. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................ 84.3. Giả thuyết nghiên cứu.................................................................................... 85. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 96. Những đóng góp mới về khoa học của luận án............................................107. Kết cấu của luận án ........................................................................................10CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN....................................................................................131.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài về Thanh tra Quốc hội ...................131.1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài về Thanh tra Quốc hội với vaitrò là cơ quan kiểm soát quyền lực ...................................................................131.1.2. Các công trình nghiên cứu nước ngoài về Thanh tra Quốc hội với vaitrò là cơ quan nhân quyền quốc gia .................................................................181.1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu ở nước ngoài về cơ quan Thanh traQuốc hội ..............................................................................................................211.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước về Thanh tra Quốc hội và khả năngáp dụng Thanh tra Quốc hội ở Việt Nam ........................................................231.2.1. Các công trình nghiên cứu trong nước về Thanh tra Quốc hội...........231.2.2. Các công trình nghiên cứu về khả năng áp dụng Thanh tra Quốc hội ởViệt Nam........................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: