Danh mục

Luận án tiến sĩ Luật học: Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của NHTM ở Việt Nam

Số trang: 180      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ một số nội dung cơ bản nhất về hoạt động cấp tín dụng và pháp luật về hoạt động cấp tín dụng của NHTM, cấu trúc pháp luật về hoạt động cấp tín dụng của NHTM; đánh giá khách quan về thực trạng các nhóm quy định pháp luật hiện hành về hoạt động cấp tín dụng của NHTM; trên cơ sở đó, đề xuất phương hướng và các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của NHTM ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học: Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của NHTM ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC LƯƠNGPHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC LƯƠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62380107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS PHẠM THỊ GIANG THU 2. TS NGUYỄN VĂN TUYẾN HÀ NỘI - 2017 2 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoahọc của riêng tôi. Các thông tin nêu trong luận án làtrung thực. Kết quả nghiên cứu của luận án chưa từngđược ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Ngọc Lương 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTT Chữ viết tắt Ý nghĩa1. BLDS Bộ luật Dân sự2. TCTD Tổ chức tín dụng3. NHTM Ngân hàng thương mại4. NHNN Ngân hàng Nhà nước5. NHNNg Ngân hàng nước ngoài 2 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 2Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI............................ 8 1.1. Tình hình nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại ở Việt Nam ............................................................................. 8 1.2. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án........... 23 1.3. Cơ sở, giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu....................................... 26 Kết luận chương 1..................................................................................................... 29Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẤP TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬTVỀHOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ................ 30 2.1. Những vấn đề chung về hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại 30 2.2. Khái quát pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại ........................................................................................................................... 60 2.3. Kinh nghiệm pháp luật về hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại ở một số nước trên thế giới ............................................................................... 71 Kết luận chương 2..................................................................................................... 78Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNGCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM .............................................. 80 3.1. Quy định của pháp luật về các nghiệp vụ cấp tín dụng ngân hàng thương mại được phép thực hiện .......................................................................................... 80 3.2. Quy định của pháp luật về thẩm quyền quyết định cấp tín dụng cho khách hàng ......86 3.3. Quy định pháp luật về nội dung hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại ở Việt Nam.................................................................................................. 94 3.4. Quy định pháp luật về giới hạn an toàn trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại .............................................................................................. 126 Kết luận chương 3................................................................................................... 137Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QỦATHỰC THI PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM ............................................................... 138 4.1. Quan điểm, phương hướng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại ở Việt Nam........ 138 4.2. Các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại ở Việt Nam... 144 Kết luận chương 4.................................................................................................. 164KẾT LUẬN LUẬN ÁN................................................................................................. 165DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢNGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ................................................................................ 167DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 168 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu Hoạt động cấp tín dụng là một trong 3 hoạt động chủ yếu và truyền thốngcủa các tổ chức tín dụng (cùng với hoạt động huy động vốn và hoạt động dịch vụthanh toán và ngân quỹ). Đây là hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao, hậu quả củarủi ro mang tính phản ứng dây truyền, vì vậy ở các quốc gia hoạt động tín dụngđược đặt trong một hành lang pháp lý chặt trẽ, liên tục được hoàn thiện với nhữngđiều khoản đặc biệt nhằm hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro. Ở Việt Nam hiệnnay, hành lang pháp lý đã được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: