Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh

Số trang: 159      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh, để từ đó, đề xuất các định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật nhằm bảo đảm thực hiện hiệu quả hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnhVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIPHẠM VĂN ĐÀMPHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆNHỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNHChuyên ngành: Luật Kinh tếMã số: 62.38.01.07LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH HẢOHÀ NỘI - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các thông tin, số liệu nêu trong Luận án là trung thực. Cácluận điểm kế thừa được trích dẫn rõ ràng. Kết quả nghiên cứucủa Luận án chưa từng được công bố trong công trình nàokhác.TÁC GIẢ LUẬN ÁNPhạm Văn ĐàmMỤC LỤCMỞ ĐẦU… ............................................................................................................. 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀLIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................................................. 91.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ....................................................................... 91.2. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu ............................................................................. 25Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢMTHỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH ....... .302.1. Khái quát về biện pháp bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng ...................... 302.2. Tổng quan pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện phápbảo lãnh .................................................................................................................. 52Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢPĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH Ở VIỆT NAM ............... 753.1. Thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo lãnh thực hiện hợpđồng tín dụng ......................................................................................................... 753.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằngbiện pháp bảo lãnh ................................................................................................. 893.3. Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo đảmthực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh ........................................ 113Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀBẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG BIỆN PHÁP BẢOLÃNH Ở VIỆT NAM .......................................................................................... 1254.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụngbằng biện pháp bảo lãnh ở Việt Nam… .............................................................. 1254.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằngbiện pháp bảo lãnh ở Việt Nam ........................................................................... 136KẾT LUẬN… .................................................................................................... .147DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO… .................................................... .150MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuTín dụng là một trong những chức năng cơ bản trong hoạt động của ngânhàng và các tổ chức tín dụng, đồng thời là một loại hình đáp ứng hiệu quả nhu cầucung cấp vốn cho nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng thực chất là quan hệ mà mộtbên chủ thể là ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay tiền tệ nhằm đáp ứng các yêucầu về vốn hoặc nhu cầu khác của mọi chủ thể trong đời sống kinh tế - xã hội.Cho đến thời điểm hiện nay, tín dụng ngân hàng thông qua hoạt động của cácngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng vẫn là nguồn cung cấp vốn quan trọng,có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế so với các hình thức cung cấp vốn khác.Trong những năm qua, Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàngthương mại, tổ chức tín dụng được hình thành và phát triển, tuy nhiên, cùng vớisự lớn mạnh về quy mô, các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng hiện nay vẫnđang tiềm ẩn những yếu kém, rủi ro nhất định, như rủi ro tín dụng và rủi ro thanhkhoản khá lớn, tính ổn định, hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh chưa cao.Nhiều tổ chức tín dụng hoạt động thiếu công khai, minh bạch. Nguyên tắc thịtrường trong hoạt động ngân hàng chưa được đề cao.Hình thức pháp lý của quan hệ tín dụng ngân hàng là hợp đồng tín dụng.Hợp đồng tín dụng là một dạng cụ thể của hợp đồng vay tài sản được quy địnhtrong Bộ luật Dân sự, tuy nhiên, bên cạnh việc chịu sự điều chỉnh của Bộ luật Dânsự, nó còn chịu sự điều chỉnh của pháp luật về tín dụng ngân hàng. Hợp đồng tíndụng có những đặc trưng riêng, mà một trong số đó là thường có biện pháp bảođảm đi kèm nhằm đảm bảo quyền lợi của bên cho vay, đề phòng các trường hợprủi ro có thể xảy ra. Về bản chất, các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tíndụng là những biện pháp để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ đối với hợp đồng tíndụng, nó có thể là điều kiện bắt buộc trong một ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: