Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất đối với nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 166
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án tập trung phân tích nội dung các quy định về thời điểm phát sinh nghĩa vụ, phạm vi nghĩa vụ, thời điểm đến hạn thực hiện nghĩa vụ, trình tự thủ tục thực hiện từng loại tiền trong nhóm nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất đối với Nhà nước. Trên cơ sở phân tích thực trạng pháp luật và những khó khăn, hạn chế, nguyên nhân, yêu cầu điều chỉnh pháp luật, luận án đưa ra định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất đối với Nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất đối với nhà nước ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------------- NGUYỄN THỊ THANH XUÂNPHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦANGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------------- NGUYỄN THỊ THANH XUÂNPHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦANGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS PHẠM THỊ GIANG THU 2. PGS. TS NGUYỄN THỊ NGA HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫncủa Pgs.Ts Phạm Thị Giang Thu và Pgs.Ts Nguyễn Thị Nga. Các số liệu, minhchứng trong luận án đều được trích dẫn nguồn trung thực. Những kết luận củaluận án chưa được ai công bố trong công trình khoa học nào. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Xuân MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1 ........................................................................................................... 7TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........ 7CỦA LUẬN ÁN................................................................................................ 71.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ........ 71.2. Đánh giá kết quả các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luậnán và các vấn đề luận án cần nghiên cứu ........................................................ 171.3 Cơ sở lý thuyết của luận án ................................................................... 211.4 Về hướng tiếp cận của luận án............................................................... 25Chương 2 ......................................................................................................... 27LÝ LUẬN VỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT VÀVỀ PHÁP LUẬT NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤTĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC ................................................................................... 272.1. Lý luận về nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất đối với Nhà nước . 272.2. Lý luận pháp luật về nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất đối vớiNhà nước ......................................................................................................... 462.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật về về nghĩa vụ tài chính của ngườisử dụng đất đối với Nhà nước ......................................................................... 55Chương 3 ......................................................................................................... 69THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬTVỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT ..................... 69ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY....................................... 693.1 Thực trạng pháp luật về nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất đối vớiNhà nước ở Việt Nam hiện nay....................................................................... 693.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đấtđối với Nhà nước ở Việt Nam hiện nay ........................................................ 116Chương 4 ....................................................................................................... 128 2ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGƢỜI SỬDỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............... 1284.1 Quan điểm và định hướng hoàn thiện pháp luật về nghĩa vụ tài chính củangười sử dụng đất đối với Nhà nước ở Việt Nam hiện nay .......................... 1284.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về nghĩa vụ tài chính của người sửdụng đất đối với Nhà nước ............................................................................ 133KẾT LUẬN ................................................................................................... 149DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 151 3 DANH MỤC VIẾT TẮTBĐS : Bất động sảnGCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tào sản khác gắn liền với đấtKTTT : Kinh tế thị trườngNSDĐ : Người sử dụng đấtNVTC : Nghĩa vụ tài chínhQSDĐ : Quyền sử dụng đấtSHTD : Sở hữu toàn dânUBND : Ủy ban nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩa 4 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Đất đai là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế của các quốc gia. ỞViệt Nam, đất đai là tài sản công và quyền quản lý, thu lợi của Nhà nước đối với tàisản công được chế định bằng pháp luật đất đai. Đất đai được khai thác, sử dụng hiệuquả hay không phụ thuộc vào mức độ vốn hóa để chuyển tài nguyên thành tài sản,thành vốn. Đảm bảo quyền bình đẳng trong việc tiếp cận, sử dụng tài sản công củamọi chủ thể trong nền kinh tế chính là đảm bảo công bằng cả về kinh tế và xã hộicủa các chủ thể trong quan hệ đất đai. Trong bốn công cụ quản lý của các lý thuyếtvề quản lý đất đai hiện nay [14], công cụ tài chính đất đai giữ vai trò cân bằng lợiích của các bên một cách trực tiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất đối với nhà nước ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------------- NGUYỄN THỊ THANH XUÂNPHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦANGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------------- NGUYỄN THỊ THANH XUÂNPHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦANGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS PHẠM THỊ GIANG THU 2. PGS. TS NGUYỄN THỊ NGA HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫncủa Pgs.Ts Phạm Thị Giang Thu và Pgs.Ts Nguyễn Thị Nga. Các số liệu, minhchứng trong luận án đều được trích dẫn nguồn trung thực. Những kết luận củaluận án chưa được ai công bố trong công trình khoa học nào. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Xuân MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1 ........................................................................................................... 7TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........ 7CỦA LUẬN ÁN................................................................................................ 71.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ........ 71.2. Đánh giá kết quả các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luậnán và các vấn đề luận án cần nghiên cứu ........................................................ 171.3 Cơ sở lý thuyết của luận án ................................................................... 211.4 Về hướng tiếp cận của luận án............................................................... 25Chương 2 ......................................................................................................... 27LÝ LUẬN VỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT VÀVỀ PHÁP LUẬT NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤTĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC ................................................................................... 272.1. Lý luận về nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất đối với Nhà nước . 272.2. Lý luận pháp luật về nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất đối vớiNhà nước ......................................................................................................... 462.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật về về nghĩa vụ tài chính của ngườisử dụng đất đối với Nhà nước ......................................................................... 55Chương 3 ......................................................................................................... 69THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬTVỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT ..................... 69ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY....................................... 693.1 Thực trạng pháp luật về nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất đối vớiNhà nước ở Việt Nam hiện nay....................................................................... 693.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đấtđối với Nhà nước ở Việt Nam hiện nay ........................................................ 116Chương 4 ....................................................................................................... 128 2ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGƢỜI SỬDỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............... 1284.1 Quan điểm và định hướng hoàn thiện pháp luật về nghĩa vụ tài chính củangười sử dụng đất đối với Nhà nước ở Việt Nam hiện nay .......................... 1284.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về nghĩa vụ tài chính của người sửdụng đất đối với Nhà nước ............................................................................ 133KẾT LUẬN ................................................................................................... 149DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 151 3 DANH MỤC VIẾT TẮTBĐS : Bất động sảnGCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tào sản khác gắn liền với đấtKTTT : Kinh tế thị trườngNSDĐ : Người sử dụng đấtNVTC : Nghĩa vụ tài chínhQSDĐ : Quyền sử dụng đấtSHTD : Sở hữu toàn dânUBND : Ủy ban nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩa 4 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Đất đai là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế của các quốc gia. ỞViệt Nam, đất đai là tài sản công và quyền quản lý, thu lợi của Nhà nước đối với tàisản công được chế định bằng pháp luật đất đai. Đất đai được khai thác, sử dụng hiệuquả hay không phụ thuộc vào mức độ vốn hóa để chuyển tài nguyên thành tài sản,thành vốn. Đảm bảo quyền bình đẳng trong việc tiếp cận, sử dụng tài sản công củamọi chủ thể trong nền kinh tế chính là đảm bảo công bằng cả về kinh tế và xã hộicủa các chủ thể trong quan hệ đất đai. Trong bốn công cụ quản lý của các lý thuyếtvề quản lý đất đai hiện nay [14], công cụ tài chính đất đai giữ vai trò cân bằng lợiích của các bên một cách trực tiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Pháp luật về nghĩa vụ tài chính Nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất Pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 412 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
62 trang 278 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
27 trang 179 0 0