Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 197      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.11 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 197,000 VND Tải xuống file đầy đủ (197 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Luật học "Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay" trình bày những vấn đề lý luận pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam; Yêu cầu, định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGUYỆTPHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGUYỆTPHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 9 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN NHƢ PHÁT 2. PGS.TS. TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lậpdo tôi thực hiện, dựa trên sự hướng dẫn của tập thể các nhà khoa học vànhững tài liệu tham khảo đã được trích dẫn. Các số liệu sử dụng trongLuận án là trung thực và từ những nguồn hợp pháp. Báo cáo khoa họcphản ánh trung thực kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Những kết luậnkhoa học của Luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Nghiên cứu sinh Trần Thị Nguyệt LỜI CẢM ƠN Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hànlâm Khoa học Xã hội Việt Nam; các Thầy giáo, Cô giáo, các Nhà Khoa học củaHọc viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, đặc biệt làcác Cán bộ, Viên chức, Giảng viên của Khoa Luật và Phòng Đào tạo của Học việnđã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Như Phát và PGS. TS. TrầnĐình Hảo đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi để hoàn thành Luận án. Tôi gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn đồng hành,động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Trần Thị Nguyệt MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ........................................................................ 9 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................... 9 1.2. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.................................... 23Kết luận Chương 1 ........................................................................................ 25Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ THOẢTHUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH .......................................................... 27 2.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh..... 27 2.2. Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ....................................... 44Kết luận Chương 2 ........................................................................................ 69Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰCTHI PHÁP LUẬT VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANHỞ VIỆT NAM................................................................................................. 70 3.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về thoả thuận hạn chế cạnh tranh .... 70 3.2. Thực trạng quy định pháp luật về trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh ........................................................... 97 3.3. Thực tiễn thực thi pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam ..................................................................................................111Kết luận Chương 3 ...................................................................................... 125Chương 4: YÊU CẦU, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁPLUẬT VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH ......................... 126 4.1. Yêu cầu và định hướng hoàn thiện pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ................................................................................................. 126 4.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ............................................ 139Kết luận Chương 4 ...................................................................................... 168KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................. 170DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ .............................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: