Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về tổ chức Hội đồng nhân dân ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 158      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.84 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 158,000 VND Tải xuống file đầy đủ (158 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có mục đích nghiên cứu một cách có hệ thống đối với pháp luật về tổ chức Hội đồng nhân dân và việc thực hiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân; trên cơ sở nghiên cứu tổng kết, luận giải làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất các kiến nghị, quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về tổ chức của Hội đồng nhân dân ở nước ta hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về tổ chức Hội đồng nhân dân ở Việt Nam hiện nayVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘITRẦN VĂN TÂNPHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂNỞ VIỆT NAM HIỆN NAYChuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chínhMã số: 62.38.01.02LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trương Thị Hồng HàHà Nội, 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêutrong Luận án là trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao nhất có thể. Các tài liệutham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng.Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.Hà Nội, tháng 10 năm 2016Tác giảTrần Văn TânTRẦN VĂN TÂNMỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1Chương 1 ...................................................................................................................... 13TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........ 131.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến đề tài ....................................... 131.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................................... 171.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án ................................. 31CHƯƠNG 2.................................................................................................................. 35NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨCHỘI ĐỒNG NHÂN DÂN............................................................................................ 352.1. Những vấn đề lý luận của pháp luật về tổ chức HĐND......................................... 352.2. Lịch sử pháp luật về tổ chức HĐND ...................................................................... 642.3. Lý luận điều chỉnh pháp luật về tổ chức HĐND .................................................... 76KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................ 79Chương 3 ...................................................................................................................... 81THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HĐND VÀ THỰC HIỆN PHÁPLUẬT VỀ TỔ CHỨC HĐND Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ...................................... 813.1. Thực trạng pháp luật về tổ chức HĐND ở Việt Nam hiện nay............................. 813.2. Thực hiện pháp luật về tổ chức HĐND ở Việt Nam hiện nay. .............................. 86KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 107Chương 4 .................................................................................................................... 109QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨCHĐND Ở VIỆT NAM HIỆN NAY........................................................................... 1094.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về tổ chức HĐND ở Việt Nam hiện nay .......... 1094.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về tổ chức HĐND ở nước ta hiện nay .............. 120KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .......................................................................................... 142KẾT LUẬN ................................................................................................................ 143DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 145MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiDưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng củacác tầng lớp nhân dân; sự nghiệp đổi mới 30 năm qua đã đạt được những thành tựuto lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổquốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. Nhận thức rõ hơn bản chất dân chủ và phápquyền của Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Xácđịnh rõ hơn vị trí, vai trò của Quốc hội: Xây dựng Quốc hội thực sự là cơ quan đạibiểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất; thực hiện quyềnlập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tốicao đối với hoạt động của Nhà nước. Nhận thức và xác định rõ hơn quyền hạn vàtrách nhiệm của Chủ tịch nước để thực hiện đầy đủ chức năng nguyên thủ quốc giavà trong quan hệ giữa Chủ tịch nước với các cơ quan thực hiện quyền lập pháp,hành pháp và tư pháp. Xác định rõ hơn vị trí, chức năng của Chính phủ với tư cáchlà cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp và là cơ quanchấp hành của Quốc hội; đề cao tính dân chủ và pháp quyền trong điều hành củaChính phủ theo hướng xây dựng nền hành chính thống nhất, thông suốt, trong sạch,vững mạnh, có hiệu lực, hiệu quả; xác định yêu cầu và những nội dung tiếp tục đổimới tổ chức chính quyền địa phương; nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồngnhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp. Vị trí, vai trò, chức năngvà tính đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: