Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về tổ chức tài chính vi mô ở Việt Nam

Số trang: 164      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.33 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước thực trạng pháp luật về tổ chức tài chính vi mô và nhu cầu phát triển ngành tài chính vi mô ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, luận án "Pháp luật về tổ chức tài chính vi mô ở Việt Nam" thực hiện nghiên cứu để phục vụ cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo một cách bền vững. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về tổ chức tài chính vi mô ở Việt NamVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINGUYỄN THÁI HÀPHÁP LUẬTVỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ Ở VIỆT NAMChuyên ngành : Luật Kinh tếMã số: 62.38.01.07LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Nguyễn Như PhátHÀ NỘI - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướngdẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Như Phát. Các số liệu, trích dẫn được sửdụng trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và đúng quy định.Hà nội, tháng 9 năm 2015Nghiên cứu sinhNguyễn Thái HàMỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC VẤN ĐỀLIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN ................................................................ 61.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về tài chính vi mô và pháp luật về tổ chức tàichính vi mô ....................................................................................................................... 61.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu của luận án ................................................................... 18CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNHVI MÔ ............................................................................................................................ 212.1 Khái quát chung về tài chính vi mô và tổ chức tài chính vi mô............................... 212.2 Khái quát chung về pháp luật về tổ chức tài chính vi mô ........................................ 392.3 Kinh nghiệm quốc tế trong việc sử dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động tàichính vi mô và tổ chức tài chính vi mô .......................................................................... 48CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ ỞVIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ........................................................... 583.1. Thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản tổ chức tài chính vi mô ........................ 583.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động quản trị, điều hành tổ chức tổ chức tài chính vi mô .. 773.3 Hoạt động kinh doanh cơ bản của tổ chức tài chính vi mô .................................... 1023.4. Đánh giá thực trạng pháp luật về tổ chức tài chính vi mô ở Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay ............................................................................................................... 115CHƯƠNG 4:KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC TÀICHÍNH VI MÔ Ở VIÊT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ........................... 1214.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về tổ chức tài chính vi mô ở Việt Nam tronggiai đoạn hiện nay ........................................................................................................ 1214.2. Những kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về tổ chức tài chính vi mô ởViệt Nam trong giai đoạn hiện nay .............................................................................. 124KẾT LUẬN .................................................................................................................. 147DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ ............................................................................ 149TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 151DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁNSTTSỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁNVIẾT ĐẦY ĐỦ1BKSBan kiểm soát2HĐTVHội đồng thành viên3NHNgân hàng4NHCSXHNgân hàng chính sách xã hội5NHHTXNgân hàng hợp tác xã6NHNNNgân hàng Nhà nước7NHTMNgân hàng thương mại8NHTWNgân hàng Trung ương9TCQMNTài chính quy mô nhỏ10TCTDTổ chức tín dụng11TCVMTài chính vi mô12TNHHTrách nhiệm hữu hạnMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiLuật các tổ chức tín dụng 2010 ra đời đã chính thức ghi nhận tổ chức tàichính vi mô là một loại hình tổ chức tín dụng, đồng thời giao trách nhiệm cho Ngânhàng Nhà nước ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành một số điều quy định vềloại chủ thể này. Tính đến nay, Luật này đã có hiệu lực được hơn bốn năm songchưa hề có một văn bản nào về tài chính vi mô được Ngân hàng Nhà nước ban hànhđể hướng dẫn thi hành. Trên thực tế, tất cả các văn bản đang được sử dụng để điềuchỉnh đến các tổ chức tài chính vi mô đều được ban hành vào thời điểm trước năm2010 và được dựa trên nền tảng của Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 và Luậtsửa đổi bổ sung một số điều Luật các tổ chức tín dụng năm 2004. Thực trạng phápluật này đã tạo ra những bất cập lớn trong việc điều chỉnh các vấn đề liên quan đếntổ chức tài chính vi mô hiện nay - kể từ việc tạo lập tổ chức mới cho đến việc thựchiện các hoạt động quản trị, điều hành cũng như hoạt động kinh doanh. Cũng chínhvì lý do này nên một trong những giải pháp được nêu lên trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: