Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về y tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 157
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.21 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học "Pháp luật về y tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến pháp luật về y tế tư nhân; Những vấn đề lý luận của pháp luật về y tế tư nhân; Nghiên cứu thực trạng ban hành và thực hiện hiện pháp luật về y tế tư nhân ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về y tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG QUANG MẠNH PHÁP LUẬT VỀ Y TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 9 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hương 2. PGS.TS. Lê Văn Long Hà Nội, 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Tất cả các số liệu được đưa ra, các ví dụ và trích dẫn trong luận án đều đảm bảo độtin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học mà luận án đưa ra chưatừng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Đặng Quang Mạnh MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN LUẬN ÁN TIẾPTỤC NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 9 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến pháp luật về y tế tư nhân ......... 9 1.2. Nhận xét về tình hình nghiên cứu liên quan đến pháp luật về y tế tư nhân ... 24Kết luận Chương 1 .................................................................................................. 28Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA Y TẾ TƯ NHÂN VÀ PHÁPLUẬT VỀ Y TẾ TƯ NHÂN ................................................................................. 29 2.1. Những vấn đề lý luận về y tế tư nhân ........................................................ 29 2.2. Những vấn đề lý luận của pháp luật về y tế tư nhân ................................. 35Kết luận Chương 2 .................................................................................................. 60Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ YTẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ........................................................... 61 3.1.Thực trạng điều chỉnh pháp luật về y tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay...... 61 3.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về y tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay ...... 78Kết luận Chương 3 ................................................................................................ 108Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ TĂNGCƯỜNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ Y TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM .. 109 4.1. Nhu cầu hoàn thiện pháp luật và tăng cường thực hiện pháp luật về y tế tư nhân ở Việt Nam............................................................................................. 109 4.2. Quan điểm hoàn thiện pháp luật tăng cường thực hiện pháp luật về y tế tư nhân ở Việt Nam............................................................................................. 112 4.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và tăng cường thực hiện pháp luật về y tế tư nhân ở Việt Nam............................................................................................. 117Kết luận Chương 4 ................................................................................................ 133KẾT LUẬN ............................................................................................................ 134DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 136 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBHXH Bảo hiểm xã hộiBYT Bộ Y tếCCHN Chứng chỉ hành nghềDN Doanh nghiệpDVYT Dịch vụ Y tếĐKDN Đăng kýGPHĐ Giấy phép hoạt độngNCS Nghiên cứu sinhUBND Ủy ban nhân dânVPHC Vi phạm hành chínhYTTN Y tế tư nhân DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒSơ đồ 3.1. Mô hình bộ máy quản lý nhà nước về y tế tư nhân ................................ 79Bảng 3.1. Thống kê công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về YTTN giai đoạntừ 2016 đến nay ...................................................................................................... 80Bảng 3.2. Thống kê cơ sở YTTN tham gia ký hợp đồng khám, chữa bệnh bảo hiểmy tế ......................................................................................................................... 90Bảng 3.3. Thống kê khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2023 tại các cơ sởYTTN .................................................................................................................... 91 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trên cơ sở quan điểm chỉ đạo của Đảng về vấn đề xã hội hóa trong cung ứngcác dịch vụ công ích được ghi nhận tại Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ VIII,ngày 21 tháng 8 năm 1997 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 90/CP về phươnghướng và chủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá. Hai năm sauđó, ngày 19 tháng 8 năm 1999 Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 73/1999/NĐ-CP về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáodục, y tế, văn hoá, thể thao. Hai văn bản pháp lý này đã xác lập hành lang pháp lý mởđầu cho giai đoạn xã hội trực tiếp tham gia vào cung ứng các dịch vụ giáo dục, y tếvà văn hóa xã hội nhằm đảm bảo chia sẻ gánh nặng cho ngân sách nhà nước, tôn trọngcơ chế thị trường và tăng khả năng tiếp cận dịch vụ cho những người yếu thế. Những giai đoạn tiếp theo sau đó, Chính phủ đã có những văn bản cũng cố hơnnữa hành lang thể chế về xã hội hóa trong cung ứng dịch vụ công ích. Trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về y tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG QUANG MẠNH PHÁP LUẬT VỀ Y TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 9 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hương 2. PGS.TS. Lê Văn Long Hà Nội, 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Tất cả các số liệu được đưa ra, các ví dụ và trích dẫn trong luận án đều đảm bảo độtin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học mà luận án đưa ra chưatừng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Đặng Quang Mạnh MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN LUẬN ÁN TIẾPTỤC NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 9 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến pháp luật về y tế tư nhân ......... 9 1.2. Nhận xét về tình hình nghiên cứu liên quan đến pháp luật về y tế tư nhân ... 24Kết luận Chương 1 .................................................................................................. 28Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA Y TẾ TƯ NHÂN VÀ PHÁPLUẬT VỀ Y TẾ TƯ NHÂN ................................................................................. 29 2.1. Những vấn đề lý luận về y tế tư nhân ........................................................ 29 2.2. Những vấn đề lý luận của pháp luật về y tế tư nhân ................................. 35Kết luận Chương 2 .................................................................................................. 60Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ YTẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ........................................................... 61 3.1.Thực trạng điều chỉnh pháp luật về y tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay...... 61 3.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về y tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay ...... 78Kết luận Chương 3 ................................................................................................ 108Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ TĂNGCƯỜNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ Y TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM .. 109 4.1. Nhu cầu hoàn thiện pháp luật và tăng cường thực hiện pháp luật về y tế tư nhân ở Việt Nam............................................................................................. 109 4.2. Quan điểm hoàn thiện pháp luật tăng cường thực hiện pháp luật về y tế tư nhân ở Việt Nam............................................................................................. 112 4.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và tăng cường thực hiện pháp luật về y tế tư nhân ở Việt Nam............................................................................................. 117Kết luận Chương 4 ................................................................................................ 133KẾT LUẬN ............................................................................................................ 134DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 136 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBHXH Bảo hiểm xã hộiBYT Bộ Y tếCCHN Chứng chỉ hành nghềDN Doanh nghiệpDVYT Dịch vụ Y tếĐKDN Đăng kýGPHĐ Giấy phép hoạt độngNCS Nghiên cứu sinhUBND Ủy ban nhân dânVPHC Vi phạm hành chínhYTTN Y tế tư nhân DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒSơ đồ 3.1. Mô hình bộ máy quản lý nhà nước về y tế tư nhân ................................ 79Bảng 3.1. Thống kê công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về YTTN giai đoạntừ 2016 đến nay ...................................................................................................... 80Bảng 3.2. Thống kê cơ sở YTTN tham gia ký hợp đồng khám, chữa bệnh bảo hiểmy tế ......................................................................................................................... 90Bảng 3.3. Thống kê khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2023 tại các cơ sởYTTN .................................................................................................................... 91 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trên cơ sở quan điểm chỉ đạo của Đảng về vấn đề xã hội hóa trong cung ứngcác dịch vụ công ích được ghi nhận tại Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ VIII,ngày 21 tháng 8 năm 1997 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 90/CP về phươnghướng và chủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá. Hai năm sauđó, ngày 19 tháng 8 năm 1999 Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 73/1999/NĐ-CP về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáodục, y tế, văn hoá, thể thao. Hai văn bản pháp lý này đã xác lập hành lang pháp lý mởđầu cho giai đoạn xã hội trực tiếp tham gia vào cung ứng các dịch vụ giáo dục, y tếvà văn hóa xã hội nhằm đảm bảo chia sẻ gánh nặng cho ngân sách nhà nước, tôn trọngcơ chế thị trường và tăng khả năng tiếp cận dịch vụ cho những người yếu thế. Những giai đoạn tiếp theo sau đó, Chính phủ đã có những văn bản cũng cố hơnnữa hành lang thể chế về xã hội hóa trong cung ứng dịch vụ công ích. Trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Pháp luật về y tế tư nhân Dịch vụ y tế Y tế tư nhânTài liệu liên quan:
-
205 trang 448 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 397 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 250 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 236 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
27 trang 210 0 0