Luận án tiến sĩ Luật học: Phòng ngừa tái phạm tội trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 192
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.17 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ hệ thống các vấn đề lý luận về phòng ngừa tái phạm tội từ đó đánh giá đúng thực trạng phòng ngừa tái phạm tội trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa để đề xuất được các giải pháp cụ thể, thiết thực đáp ứng được yêu cầu thực tiễn nâng cao hiệu quả phòng ngừa tái phạm tội trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học: Phòng ngừa tái phạm tội trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ TUẤN ANHPHÒNG NGỪA TÁI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Ngành: Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm Mã số : 9.38.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thị Oanh Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN LÊ TUẤN ANH MỤC LỤCMỞ ĐẦU 1Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 81.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 81.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 211.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu 291.4 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án 31Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA TÁI 34 PHẠM TỘI2.1 Khái niệm và đặc điểm pháp lý của tái phạm tội 342.2 Khái niệm và ý nghĩa của phòng ngừa tái phạm tội 372.3 Cơ sở của phòng ngừa tái phạm tội 412.4 Cơ chế phòng ngừa tái phạm tội 55Chương 3 THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA TÁI PHẠM TỘI TRÊN 71 ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA3.1 Thực trạng điều chỉnh pháp luật phòng ngừa tái phạm tội 713.2 Thực trạng tổ chức lực lượng phòng ngừa tái phạm tội 76 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa3.3 Thực trạng triển khai, áp dụng các biện pháp phòng ngừa 82 tái phạm tội trên địa bàn tỉnh Thanh HóaChương 4 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG 112 PHÒNG NGỪA TÁI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA4.1 Dự báo hoạt động phòng ngừa tái phạm tội trên địa bàn 112 tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tái phạm tội trên 117 địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tớiKẾT LUẬN 142DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾNLUẬN ÁNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 1. Sơ đồ 2.1 Cơ chế tâm lý - xã hội của hành vi phạm tội cụ thể 2. Sơ đồ 3.1 Cơ chế phối hợp giữa các chủ thể trong hoạt động tuyên truyềnphòng ngừa tái phạm tộiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANTT An ninh, trật tự ANCT An ninh chính trị ANTQ An ninh Tổ quốc BLHS Bộ luật hình sự BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự CAND Công an nhân dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CSND Cảnh sát nhân dân GS Giáo sư HĐND Hội đồng nhân dân KHKT Khoa học kỹ thuật KSV Kiểm sát viên NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất bản PGS Phó Giáo sư TTXH Trật tự xã hội TTATXH Trật tự, an toàn xã hội TAND Tòa án nhân dân TS Tiến sĩ XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tái phạm tội là một hiện tượng tiêu cực thể hiện sự yếu kém trong giáo dụcngười phạm tội và phòng ngừa tội phạm. Hiện tượng này đi ngược lợi ích xã hội,gây ra thiệt hại về nhiều mặt cho xã hội, ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh chínhtrị và trật tự an toàn xã hội. Do đó, phòng ngừa tái phạm tội là một trong những vấnđề được nhiều quốc gia quan tâm. Để tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động phòng ngừa tái phạm tội, pháp luật ViệtNam có nhiều quy định liên quan đến vấn đề này trong Bộ luật hình sự, Bộ luật laođộng, Luật xử lý vi phạm hành chính… Tại Quyết định số 199/QĐ-TTg ngày14/02/2017 của Thủ tướng chính phủ đã đặt ra mục tiêu Giảm tỷ lệ tái phạm tộitrong số người chấp hành xong án phạt tù xuống dưới 15%. Trên cơ sở đó, các cơquan có thẩm quyền của Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong phòng ngừa tái phạmtội trong cả nước cũng như ở từng địa phương. Thanh Hoá là một địa phương sớm có các văn bản chỉ đạo của tỉnh trên cơ sởquy định của pháp luật về tái phạm tội. Tuy nhiên, thực trạng phòng ngừa tái phạmtội trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Theo thống kêtừ năm 2008 đến năm 2017, Tòa án nhân dân tỉnh đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học: Phòng ngừa tái phạm tội trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ TUẤN ANHPHÒNG NGỪA TÁI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Ngành: Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm Mã số : 9.38.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thị Oanh Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN LÊ TUẤN ANH MỤC LỤCMỞ ĐẦU 1Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 81.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 81.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 211.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu 291.4 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án 31Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA TÁI 34 PHẠM TỘI2.1 Khái niệm và đặc điểm pháp lý của tái phạm tội 342.2 Khái niệm và ý nghĩa của phòng ngừa tái phạm tội 372.3 Cơ sở của phòng ngừa tái phạm tội 412.4 Cơ chế phòng ngừa tái phạm tội 55Chương 3 THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA TÁI PHẠM TỘI TRÊN 71 ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA3.1 Thực trạng điều chỉnh pháp luật phòng ngừa tái phạm tội 713.2 Thực trạng tổ chức lực lượng phòng ngừa tái phạm tội 76 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa3.3 Thực trạng triển khai, áp dụng các biện pháp phòng ngừa 82 tái phạm tội trên địa bàn tỉnh Thanh HóaChương 4 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG 112 PHÒNG NGỪA TÁI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA4.1 Dự báo hoạt động phòng ngừa tái phạm tội trên địa bàn 112 tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tái phạm tội trên 117 địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tớiKẾT LUẬN 142DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾNLUẬN ÁNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 1. Sơ đồ 2.1 Cơ chế tâm lý - xã hội của hành vi phạm tội cụ thể 2. Sơ đồ 3.1 Cơ chế phối hợp giữa các chủ thể trong hoạt động tuyên truyềnphòng ngừa tái phạm tộiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANTT An ninh, trật tự ANCT An ninh chính trị ANTQ An ninh Tổ quốc BLHS Bộ luật hình sự BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự CAND Công an nhân dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CSND Cảnh sát nhân dân GS Giáo sư HĐND Hội đồng nhân dân KHKT Khoa học kỹ thuật KSV Kiểm sát viên NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất bản PGS Phó Giáo sư TTXH Trật tự xã hội TTATXH Trật tự, an toàn xã hội TAND Tòa án nhân dân TS Tiến sĩ XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tái phạm tội là một hiện tượng tiêu cực thể hiện sự yếu kém trong giáo dụcngười phạm tội và phòng ngừa tội phạm. Hiện tượng này đi ngược lợi ích xã hội,gây ra thiệt hại về nhiều mặt cho xã hội, ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh chínhtrị và trật tự an toàn xã hội. Do đó, phòng ngừa tái phạm tội là một trong những vấnđề được nhiều quốc gia quan tâm. Để tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động phòng ngừa tái phạm tội, pháp luật ViệtNam có nhiều quy định liên quan đến vấn đề này trong Bộ luật hình sự, Bộ luật laođộng, Luật xử lý vi phạm hành chính… Tại Quyết định số 199/QĐ-TTg ngày14/02/2017 của Thủ tướng chính phủ đã đặt ra mục tiêu Giảm tỷ lệ tái phạm tộitrong số người chấp hành xong án phạt tù xuống dưới 15%. Trên cơ sở đó, các cơquan có thẩm quyền của Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong phòng ngừa tái phạmtội trong cả nước cũng như ở từng địa phương. Thanh Hoá là một địa phương sớm có các văn bản chỉ đạo của tỉnh trên cơ sởquy định của pháp luật về tái phạm tội. Tuy nhiên, thực trạng phòng ngừa tái phạmtội trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Theo thống kêtừ năm 2008 đến năm 2017, Tòa án nhân dân tỉnh đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Luật học Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm Tội phạm học Phòng ngừa tái phạm tộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 189 0 0