Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn các tỉnh Miền Đông Nam Bộ

Số trang: 170      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.96 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu; những vấn đề lý luận về phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội; thực trạng phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn các tỉnh Miền Đông Nam Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn các tỉnh Miền Đông Nam Bộ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO XUÂN THÀNH PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘIXÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Ngành: Tội phạm học và Phòng ngừa tội phạm Mã số: 9.38.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ SỸ SƠN Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả trình bày trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi cam đoan Luận án được tiến hành nghiên cứu một cách nghiêm túcvà kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trước đã được tiếp thu mộtcách chân thực, cẩn trọng, có trích dẫn nguồn cụ thể trong luận án./. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đào Xuân Thành MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................... 81.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài ............................................................................ 81.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam........................................................................ 151.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu trongluận án ........................................................................................................................... 24Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNHCÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI ........................................................... 282.1. Nhận thức chung về các tội phạm xâm phạm trật tự xã hội................................... 282.2. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của phòng ngừa tình hình tội phạm xâm phạmtrật tự xã hội .................................................................................................................. 372.3. Các nguyên tắc của phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự xã hội ...................... 452.4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và pháp lý của phòng ngừa tình hình tội phạm xâmphạm trật tự xã hội ........................................................................................................ 492.5. Chủ thể, nội dung, biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự xã hội ...... 57Chương 3. THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂMPHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAMBỘ ................................................................................................................................. 723.1 Tình hình, đặc điểm các tội tội xâm phạm trật tự xã hội trên địa bàn các tỉnhĐông Nam Bộ thời gian qua ......................................................................................... 723.2 Thực trạng phòng ngừa tình hình tội phạm các tội xâm phạm trật tự xã hội trênđịa bàn các tỉnh Đông Nam bộ thời gian qua ................................................................ 893.3 Nhận xét, đánh giá hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự xã hội trênđịa bàn các tỉnh Đông Nam bộ thời gian qua .............................................................. 103Chương 4. DỰ BÁO VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÒNGNGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN CÁCTỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ................................................................................ 1144.1. Dự báo tình hình các tội xâm phạm về trật tự an toàn xã hội trên địa bàn cáctỉnh miền Đông Nam Bộ trong thời gian tới .............................................................. 1144.2. Giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự xã hội trênđịa bàn các tỉnh miền Đông Nam Bộ .......................................................................... 123KẾT LUẬN ................................................................................................................ 149DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 152 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT11 BLHS Bộ luật Hình sự22 CAND Công an nhân dân33 XHCN Xã hội chủ nghĩa44 CQĐT Cơ quan Điều tra55 HĐND Hội đồng nhân dân66 VKSND Viện Kiểm sát nhân dân77 TAND Tòa án nhân dân88 THTP Tình hình tội phạm99 TTXH Trật tự xã hội110 UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phòng ngừa tình hình tội phạm là hệ thống nhiều mức độ các biện pháp mangtính chất Nhà nước, xã hội và Nhà nước – xã hội nhằm khắc phục các nguyên nhânvà điều kiện của tội phạm qua đó làm giảm và tiến tới loại bỏ tình hình tội phạm. Vềmặt lý luận phòng ngừa tội phạm có thể được nghiên cứu ở các cấp độ và phạm vikhác nhau như: phòng ngừa tình hình tội phạm nói chung và phòng ngừa tội nhómtội phạm, tội phạm cụ thể trên địa bàn cả nước hoặc trên những địa bàn của từngkhu vực, địa phương khác nhau. Bên cạnh đó, một trong những nguyên tắc quantrọng của phòng ngừa tội phạm là nguyên tắc cụ thể hóa các biện pháp phòng ngừatội phạm. Nguyên tắc này đòi hỏi việc phòng ngừa tội phạm phải gắn với những địabàn với những điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, lịch sử riêng và với các tội phạmvà nhóm tội phạm cụ thể thì cần có những giải pháp phòng ngừa phù hợp với nhữngđặc điểm riêng đó. Vùng Đông Nam Bộ bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, BìnhPhước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, có tổng diện tích vào loại nhỏ so với cácvùng khác (23,6 nghìn k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: