Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lí nhà nước về xây dựng đô thị ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 190
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.04 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học "Quản lí nhà nước về xây dựng đô thị ở Việt Nam hiện nay" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài và những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu; Những vấn đề lí luận của quản lí nhà nước về xây dựng đô thị; Thực trạng quản lí nhà nước về xây dựng đô thị; Quan điểm, giải pháp bảo đảm quản lí nhà nước về xây dựng đô thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lí nhà nước về xây dựng đô thị ở Việt Nam hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ---------- --------- TRẦN THỊ THANH MAI QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ---------- --------- TRẦN THỊ THANH MAI QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luâ ̣t Hành chính Mã số: 9380102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙ I THỊ ĐÀO TS. NGUYỄN THỊ THUỶ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Bùi Thị Đào và TS. Nguyễn Thị Thủy. Các kết quả nghiên cứu của luận án chưa được công bố trong bất kì công trình nào của tác giả khác. Các số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận án này. Tác giả luận án Trần Thị Thanh Mai DANH MỤC VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân UBTV : Ủy ban thường vụ XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 5 4. Các phương pháp nghiên cứu - 5. Những đóng góp mới của luận án 6 6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án 7 7. Cơ cấu của luận án - Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 8 1.2. Nhận xét tình hình nghiên cứu và vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 20 Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lí nhà nước về xây dựng đô thị 25 2.2. Nội dung quản lí nhà nước về xây dựng đô thị 35 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí nhà nước về xây dựng đô thị 42 2.4. Quản lí nhà nước về xây dựng đô thị ở một số quốc gia và bài học 45 kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 3.1. Thực trạng quản lí nhà nước về quy hoạch, kiến trúc xây dựng đô thị 65 3.2. Thực trạng quản lí nhà nước về dự án đầu tư xây dựng đô thị 77 3.3. Thực trạng quản lí nhà nước về chất lượng xây dựng công trình đô thị 89 3.4. Thực trạng quản lí nhà nước về an toàn, bảo vệ môi trường, ứng phó 98 với biến đổi khí hậu trong xây dựng đô thị 3.5. Nguyên nhân của thực trạng quản lí nhà nước về xây dựng đô thị 112 Chương 4 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 4.1. Quan điểm bảo đảm quản lí nhà nước về xây dựng đô thị 125 4.2. Giải pháp bảo đảm quản lí nhà nước về xây dựng đô thị 130 KẾT LUẬN 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang trong tiến trình đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế một cách sâu rộng, hoạt động xây dựng các công trình nói chung, nhất là xây dựng đô thị (còn gọi là đô thị hóa) nói riêng phát triển với tốc độ khá nhanh. Ở thời điểm cuối năm 2020, tỉ lệ đô thị hóa ước đạt khoảng 40%, toàn quốc có 862 đô thị (năm 2015 là 787 đô thị). Khu vực đô thị đã thực sự trở thành động lực, đầu tàu phát triển kinh tế xã hội của các vùng và cả nước, đóng góp khoảng 70% GDP cả nước, chiếm tỉ trọng chi phối trong thu ngân sách, xuất khẩu, sản xuất công nghiệp.(1) Theo định hướng chiến lược phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 thì năm 2025 sẽ có khoảng 50% dân số sống ở khu vực đô thị.(2) Thời gian gần đây, hệ thống đô thị đã có nhiều chuyển biến tích cực về lượng và chất. Tỉ lệ đô thị hoá tăng nhanh ở khu vực các đô thị lớn và phân bố đồng đều hơn trên phạm vi cả nước. Nhiều đô thị được cải tạo, nâng cấp, phát triển mở rộng, đầu tư xây dựng hạ tầng kĩ thuật và hạ tầng xã hội. Khu vực đô thị hàng năm chiếm khoảng 70% GDP của đất nước, đóng góp vào giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị xuất nhập khẩu và tiến bộ khoa học công nghệ, có tác động lan toả và khẳng định vai trò là động lực tăng trưởng kinh tế và phát triển của các vùng và trên cả nước.(3) Theo đánh giá của WB, Việt Nam đang đô thị hoá nhanh chóng, dẫn tới không gian và dân số tại các đô thị tăng nhanh.(4) Hai thành phố lớn là Hà Nội và TP. (1). Báo Chính phủ điện tử, https://baochinhphu.vn, truy cập 28 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lí nhà nước về xây dựng đô thị ở Việt Nam hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ---------- --------- TRẦN THỊ THANH MAI QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ---------- --------- TRẦN THỊ THANH MAI QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luâ ̣t Hành chính Mã số: 9380102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙ I THỊ ĐÀO TS. NGUYỄN THỊ THUỶ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Bùi Thị Đào và TS. Nguyễn Thị Thủy. Các kết quả nghiên cứu của luận án chưa được công bố trong bất kì công trình nào của tác giả khác. Các số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận án này. Tác giả luận án Trần Thị Thanh Mai DANH MỤC VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân UBTV : Ủy ban thường vụ XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 5 4. Các phương pháp nghiên cứu - 5. Những đóng góp mới của luận án 6 6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án 7 7. Cơ cấu của luận án - Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 8 1.2. Nhận xét tình hình nghiên cứu và vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 20 Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lí nhà nước về xây dựng đô thị 25 2.2. Nội dung quản lí nhà nước về xây dựng đô thị 35 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí nhà nước về xây dựng đô thị 42 2.4. Quản lí nhà nước về xây dựng đô thị ở một số quốc gia và bài học 45 kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 3.1. Thực trạng quản lí nhà nước về quy hoạch, kiến trúc xây dựng đô thị 65 3.2. Thực trạng quản lí nhà nước về dự án đầu tư xây dựng đô thị 77 3.3. Thực trạng quản lí nhà nước về chất lượng xây dựng công trình đô thị 89 3.4. Thực trạng quản lí nhà nước về an toàn, bảo vệ môi trường, ứng phó 98 với biến đổi khí hậu trong xây dựng đô thị 3.5. Nguyên nhân của thực trạng quản lí nhà nước về xây dựng đô thị 112 Chương 4 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 4.1. Quan điểm bảo đảm quản lí nhà nước về xây dựng đô thị 125 4.2. Giải pháp bảo đảm quản lí nhà nước về xây dựng đô thị 130 KẾT LUẬN 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang trong tiến trình đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế một cách sâu rộng, hoạt động xây dựng các công trình nói chung, nhất là xây dựng đô thị (còn gọi là đô thị hóa) nói riêng phát triển với tốc độ khá nhanh. Ở thời điểm cuối năm 2020, tỉ lệ đô thị hóa ước đạt khoảng 40%, toàn quốc có 862 đô thị (năm 2015 là 787 đô thị). Khu vực đô thị đã thực sự trở thành động lực, đầu tàu phát triển kinh tế xã hội của các vùng và cả nước, đóng góp khoảng 70% GDP cả nước, chiếm tỉ trọng chi phối trong thu ngân sách, xuất khẩu, sản xuất công nghiệp.(1) Theo định hướng chiến lược phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 thì năm 2025 sẽ có khoảng 50% dân số sống ở khu vực đô thị.(2) Thời gian gần đây, hệ thống đô thị đã có nhiều chuyển biến tích cực về lượng và chất. Tỉ lệ đô thị hoá tăng nhanh ở khu vực các đô thị lớn và phân bố đồng đều hơn trên phạm vi cả nước. Nhiều đô thị được cải tạo, nâng cấp, phát triển mở rộng, đầu tư xây dựng hạ tầng kĩ thuật và hạ tầng xã hội. Khu vực đô thị hàng năm chiếm khoảng 70% GDP của đất nước, đóng góp vào giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị xuất nhập khẩu và tiến bộ khoa học công nghệ, có tác động lan toả và khẳng định vai trò là động lực tăng trưởng kinh tế và phát triển của các vùng và trên cả nước.(3) Theo đánh giá của WB, Việt Nam đang đô thị hoá nhanh chóng, dẫn tới không gian và dân số tại các đô thị tăng nhanh.(4) Hai thành phố lớn là Hà Nội và TP. (1). Báo Chính phủ điện tử, https://baochinhphu.vn, truy cập 28 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Quản lí nhà nước về xây dựng đô thị Xây dựng đô thị Luật Hành chính Phát triển đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 380 0 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 260 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0