![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 184
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay có mục đích tổng quát là nghiên cứu xây dựng luận cứ khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các trường Đại học công lập, phúc đáp yêu cầu đổi mới chất lượng hoạt động giáo dục đại học ở nước ta hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ MINH THÙYQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ MINH THÙYQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã ngành: 9 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệunêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủtheo quy định. Tác giả luận án MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................................................................ 81.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ................................... 81.2. Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án ............. 231.3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ......................................... 27Chương 2. LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢNGVIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM ............... 292.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lý nhà nước đối với giảng viên cáctrường đại học công lập .................................................................................. 292.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường đại học cônglập ................................................................................................................... 452.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với giảng viên cáctrường đại học công lập .................................................................................. 57Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢNGVIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM ............... 643.1. Pháp luật về giảng viên trường đại học công lập ở Việt Nam ................ 643.2. Tổ chức thực hiện các quy định pháp luật trong quản lý nhà nước đối vớiđội ngũ giảng viên các trường đại học công lập ở Việt Nam ........................ 843.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường đạihọc công lập ở Việt Nam .............................................................................. 105Chương 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀNƯỚC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬPỞ VIỆT NAM HIỆN NAY ........................................................................ 1114.1. Quan điểm đổi mới quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường đạihọc công lập ở Việt Nam hiện nay ............................................................... 1114.2. Giải pháp đổi mới quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường đạihọc công lập ở Việt Nam .............................................................................. 116KẾT LUẬN ................................................................................................. 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. 153 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủĐHCL Đại học công lậpGDĐH Giáo dục đại họcGD&ĐT Giáo dục và đào tạoGS, PGS Giáo sư, Phó Giáo sưKT - XH Kinh tế, xã hộiHĐLV Hợp đồng làm việcNCKH Nghiên cứu khoa họcNGND, NGƯT Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu túQLGD Quản lý giáo dụcQLNN Quản lý nhà nướcUBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục đào tạo, đặc biệt là giáo dục đại học (GDĐH) được coi là côngcụ hữu hiệu để đào tạo nguồn nhân lực có khả năng nắm vững và ứng dụng cáctri thức khoa học vào thực tiễn, đổi mới và chuyển giao công nghệ, đáp ứng nhucầu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) một cách nhanh chóng, toàn diện và bềnvững. Bởi vậy, phát triển GDĐH đã và đang là mối quan tâm lớn của toàn xãhội, của nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Trong những năm qua,cùng với quá trình đổi mới của đất nước, hệ thống GDĐH Việt Nam đã đạt đượcmột số thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, “Giáo dục đại học đã bộc lộ nhiều hạnchế và yếu kém, chất lượng đào tạo nhìn chung còn thấp, chưa theo kịp đòi hỏiphát triển kinh tế xã hội của đất nước...” [86]. Vấn đề không chỉ dừng lại ở chấtlượng nguồn nhân lực sau đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, màđiều đáng nói là sự tụt hậu này đang tác động tiêu cực đến sự phát triển KT-XHcủa đất nước. Chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng GDĐH nói riêng phụ thuộcvào nhiều yếu tố như nội dung, chương trình, phương pháp và hình thức tổ chứcđào tạo,... nhưng một trong những yếu tố quan trọng nhất là chất lượng giảngviên đại học. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “không có thầy giáo thìkhông có giáo dục” [44, t.8, tr184]. Quan niệm này đã được thể hiện trong cácchủ trương, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước và khẳng định trong Luật Giáo dục.Điều khẳng định đó càng có sức thuyết phục hơn khi đối chiếu với kinh nghiệmthành công của nhiều quốc gia trên thế giới khi họ lấy đào tạo giảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ MINH THÙYQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ MINH THÙYQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã ngành: 9 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệunêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủtheo quy định. Tác giả luận án MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................................................................ 81.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ................................... 81.2. Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án ............. 231.3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ......................................... 27Chương 2. LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢNGVIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM ............... 292.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lý nhà nước đối với giảng viên cáctrường đại học công lập .................................................................................. 292.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường đại học cônglập ................................................................................................................... 452.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với giảng viên cáctrường đại học công lập .................................................................................. 57Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢNGVIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM ............... 643.1. Pháp luật về giảng viên trường đại học công lập ở Việt Nam ................ 643.2. Tổ chức thực hiện các quy định pháp luật trong quản lý nhà nước đối vớiđội ngũ giảng viên các trường đại học công lập ở Việt Nam ........................ 843.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường đạihọc công lập ở Việt Nam .............................................................................. 105Chương 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀNƯỚC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬPỞ VIỆT NAM HIỆN NAY ........................................................................ 1114.1. Quan điểm đổi mới quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường đạihọc công lập ở Việt Nam hiện nay ............................................................... 1114.2. Giải pháp đổi mới quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường đạihọc công lập ở Việt Nam .............................................................................. 116KẾT LUẬN ................................................................................................. 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. 153 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủĐHCL Đại học công lậpGDĐH Giáo dục đại họcGD&ĐT Giáo dục và đào tạoGS, PGS Giáo sư, Phó Giáo sưKT - XH Kinh tế, xã hộiHĐLV Hợp đồng làm việcNCKH Nghiên cứu khoa họcNGND, NGƯT Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu túQLGD Quản lý giáo dụcQLNN Quản lý nhà nướcUBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục đào tạo, đặc biệt là giáo dục đại học (GDĐH) được coi là côngcụ hữu hiệu để đào tạo nguồn nhân lực có khả năng nắm vững và ứng dụng cáctri thức khoa học vào thực tiễn, đổi mới và chuyển giao công nghệ, đáp ứng nhucầu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) một cách nhanh chóng, toàn diện và bềnvững. Bởi vậy, phát triển GDĐH đã và đang là mối quan tâm lớn của toàn xãhội, của nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Trong những năm qua,cùng với quá trình đổi mới của đất nước, hệ thống GDĐH Việt Nam đã đạt đượcmột số thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, “Giáo dục đại học đã bộc lộ nhiều hạnchế và yếu kém, chất lượng đào tạo nhìn chung còn thấp, chưa theo kịp đòi hỏiphát triển kinh tế xã hội của đất nước...” [86]. Vấn đề không chỉ dừng lại ở chấtlượng nguồn nhân lực sau đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, màđiều đáng nói là sự tụt hậu này đang tác động tiêu cực đến sự phát triển KT-XHcủa đất nước. Chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng GDĐH nói riêng phụ thuộcvào nhiều yếu tố như nội dung, chương trình, phương pháp và hình thức tổ chứcđào tạo,... nhưng một trong những yếu tố quan trọng nhất là chất lượng giảngviên đại học. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “không có thầy giáo thìkhông có giáo dục” [44, t.8, tr184]. Quan niệm này đã được thể hiện trong cácchủ trương, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước và khẳng định trong Luật Giáo dục.Điều khẳng định đó càng có sức thuyết phục hơn khi đối chiếu với kinh nghiệmthành công của nhiều quốc gia trên thế giới khi họ lấy đào tạo giảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Quản lý nhà nước Giảng viên trường đại học Giảng viên trường đại học công lập Đại học công lập ở Việt Nam Hệ thống giáo dục Đại học Đại học công lậpTài liệu liên quan:
-
205 trang 448 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 422 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 400 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 397 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 326 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 307 0 0 -
2 trang 291 0 0
-
197 trang 280 0 0