Luận án tiến sĩ Luật học: Quản trị công ty luật theo pháp luật Việt Nam
Số trang: 165
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu là tạo ra một công trình nghiên cứu tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng các đòi hỏi của Luận án tiến sỹ luật học về quản trị công ty luật trong bối cảnh Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học: Quản trị công ty luật theo pháp luật Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN BỐNQUẢN TRỊ CÔNG TY LUẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN BỐNQUẢN TRỊ CÔNG TY LUẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Hồng Hạnh Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đam đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong Luận án đều được trích dẫn nguồn trung thực. Nhữngkết luận khoa học của Luận án được kết luận là của riêng mình trên cơ sở cósự kế thừa và phát triển của những công trình đã nghiên cứu, nhằm đưa ranhững luận cứ khoa học và thực tiễn, từ đó có những giải pháp phù hợp đểhoàn thiện quản trị công ty luật. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Bốn MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI ....................................................................................................... 111.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản trị công ty luật ............................. 111.2. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu về quản trị công ty, quản trịcông ty luật ........................................................................................................... 241.3. Một số câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và lý thuyết nghiêncứu về quản trị công ty luật .................................................................................. 27Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TYLUẬT VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY LUẬT......................... 322.1. Những vấn đề lý luận về quản trị công ty luật .............................................. 322.2. Pháp luật về quản trị công ty luật .................................................................. 642.3. Nền tảng quản trị công ty luật trong pháp luật và thực tiễn ở một số quốcgia trên thế giới và giá trị tham khảo đối với Việt Nam ...................................... 71Chương 3: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY LUẬT VÀ THỰCTIỄN QUẢN TRỊ CÔNG TY LUẬT Ở VIỆT NAM ..................................... 863.1. Thực trạng pháp luật về quản trị công ty luật ở Việt Nam ........................... 863.2. Điều lệ, quy chế của công ty luật, Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam,Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam trong quản trị công tyluật ...................................................................................................................... 1033.3. Thực tiễn thi hành quản trị công ty luật theo pháp luật Việt Nam.................... 108Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾVỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY LUẬT Ở VIỆT NAM ........................................ 1254.1. Quan điểm về hoàn thiện thể chế về quản trị công ty luật .......................... 1254.2. Những giải pháp hoàn thiện thể chế về quản trị công ty luật ở Việt Nam.. 133KẾT LUẬN ....................................................................................................... 145DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ................... 148DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 150 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCP : Cổ phầnHD : Hợp danhHĐTV : Hội đồng thành viênNxb : Nhà xuất bảnQTCT : Quản trị công tyTGĐ : Tổng Giám đốcTNHH : Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình đổi mới toàn diện đất nước đòi hỏi bộ máy nhà nước, trongđó có các cơ quan tư pháp phải hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu của quá trìnhđổi mới đó. Chính vì vậy, cải cách tư pháp cùng với cải cách hành chính đượccoi là những nền tảng quan trọng của việc xây dựng và hoàn thiện nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Một trong những nhiệm vụ quantrọng nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp là đổimới tổ chức và hoạt động của các cơ quan và tổ chức bổ trợ tư pháp, trong đóđổi mới tổ chức, hoạt động luật sư và các tổ chức hành nghề luật sư là mộttrong những vấn đề trung tâm, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nghị quyết số49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị (khóa IX) về Chiến lược cảicách tư pháp đến năm 2020 đã chỉ rõ: Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ về số lượng, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học: Quản trị công ty luật theo pháp luật Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN BỐNQUẢN TRỊ CÔNG TY LUẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN BỐNQUẢN TRỊ CÔNG TY LUẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Hồng Hạnh Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đam đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong Luận án đều được trích dẫn nguồn trung thực. Nhữngkết luận khoa học của Luận án được kết luận là của riêng mình trên cơ sở cósự kế thừa và phát triển của những công trình đã nghiên cứu, nhằm đưa ranhững luận cứ khoa học và thực tiễn, từ đó có những giải pháp phù hợp đểhoàn thiện quản trị công ty luật. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Bốn MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI ....................................................................................................... 111.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản trị công ty luật ............................. 111.2. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu về quản trị công ty, quản trịcông ty luật ........................................................................................................... 241.3. Một số câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và lý thuyết nghiêncứu về quản trị công ty luật .................................................................................. 27Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TYLUẬT VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY LUẬT......................... 322.1. Những vấn đề lý luận về quản trị công ty luật .............................................. 322.2. Pháp luật về quản trị công ty luật .................................................................. 642.3. Nền tảng quản trị công ty luật trong pháp luật và thực tiễn ở một số quốcgia trên thế giới và giá trị tham khảo đối với Việt Nam ...................................... 71Chương 3: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY LUẬT VÀ THỰCTIỄN QUẢN TRỊ CÔNG TY LUẬT Ở VIỆT NAM ..................................... 863.1. Thực trạng pháp luật về quản trị công ty luật ở Việt Nam ........................... 863.2. Điều lệ, quy chế của công ty luật, Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam,Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam trong quản trị công tyluật ...................................................................................................................... 1033.3. Thực tiễn thi hành quản trị công ty luật theo pháp luật Việt Nam.................... 108Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾVỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY LUẬT Ở VIỆT NAM ........................................ 1254.1. Quan điểm về hoàn thiện thể chế về quản trị công ty luật .......................... 1254.2. Những giải pháp hoàn thiện thể chế về quản trị công ty luật ở Việt Nam.. 133KẾT LUẬN ....................................................................................................... 145DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ................... 148DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 150 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCP : Cổ phầnHD : Hợp danhHĐTV : Hội đồng thành viênNxb : Nhà xuất bảnQTCT : Quản trị công tyTGĐ : Tổng Giám đốcTNHH : Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình đổi mới toàn diện đất nước đòi hỏi bộ máy nhà nước, trongđó có các cơ quan tư pháp phải hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu của quá trìnhđổi mới đó. Chính vì vậy, cải cách tư pháp cùng với cải cách hành chính đượccoi là những nền tảng quan trọng của việc xây dựng và hoàn thiện nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Một trong những nhiệm vụ quantrọng nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp là đổimới tổ chức và hoạt động của các cơ quan và tổ chức bổ trợ tư pháp, trong đóđổi mới tổ chức, hoạt động luật sư và các tổ chức hành nghề luật sư là mộttrong những vấn đề trung tâm, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nghị quyết số49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị (khóa IX) về Chiến lược cảicách tư pháp đến năm 2020 đã chỉ rõ: Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ về số lượng, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Luật học Quản trị công ty luật Pháp luật Việt Nam Luật Kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
36 trang 317 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
62 trang 297 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
32 trang 229 0 0