Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương trong xã hội theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành

Số trang: 283      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.76 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương đã trình bày nêu trên, luận án sẽ chỉ ra những ưu điểm cần phát huy và những hạn chế còn tồn tại, từ đó đưa ra định hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về quyền nhân của nhóm người dễ bị tổn thương, đồng thời đưa ra những ý kiến đánh giá và những kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao khả năng thực hiện các quy định pháp luật về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương trong xã hội theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM HÙNG CƯỜNG QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNGTRONG XÃ HỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM HÙNG CƯỜNG QUYỀN NHÂN THÂN CỦANHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG XÃHỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự Mã số: 9.38.01.03 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Đình Nghị 2. PGS.TS. Hà Thị Mai Hiên Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những phân tích, kết luận khoa họccủa luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Hùng Cường LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS. Lê Đình Nghị vàPGS.TS. Hà Thị Mai Hiên – hai người hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo trong quátrình tác giả thực hiện luận án. Tác giả cũng xin cảm ơn các thầy, cô, anh, chị,em, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khuyến khích, giúp đỡ, đónggóp ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành bản Luận án này. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Hùng Cường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLDS : Bộ luật Dân sựUBLHQ : Ủy ban Liên Hợp QuốcCESCR : Ủy ban về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hoáPVG : Chương trình Bảo vệ Các Nhóm Người dễ bị tổn thươngPCSA : Luật Bảo vệ Đạo luật dành cho trẻ em (Scotland) năm 2003DWCL : Danh sách không có Giấy phép làm việc với trẻ emICESCR : Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóaICCPR : Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trịCEDAW : Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữCRC : Công ước về quyền trẻ emWHO : Tổ chức Y tế thế giớiWB : Ngân hàng Thế giớiUNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốcUNESCO : Tổ chức Giáo dục, khoa học và Văn hóa Liên hợp quốcILO : Tổ chức lao động quốc tếICRMW : Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của tất cả người lao động di trú và các thành viên trong gia đình họISDS : Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hộiUNDP : Chương trình phát triển của Liên hợp quốc MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 9Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NHÓM NGƯỜIDỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG XÃ HỘI ................................................................ 38 1.1. Khái quát chung về nhóm người dễ bị tổn thương trong xã hội .................. 38 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm nhóm người dễ bị tổn thương trong xã hội ....... 38 1.1.2. Phân loại nhóm người dễ bị tổn thương trong xã hội ............................. 44 1.2. Khái niệm quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương trong xã hội .... 54 1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ghi nhận và đảm bảo quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương trong xã hội ..................................................... 66 1.3.1. Cơ sở lý luận của việc ghi nhận và đảm bảo quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương trong xã hội .................................................................. 66 1.3.2. Cơ sở thực tiễn của việc ghi nhận và đảm bảo quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương trong xã hội ........................................................ 69 1.4. Sơ lược lịch sử phát triển của pháp luật dân sự Việt Nam về quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương trong xã hội ............................................ 77 1.4.1. Tư tưởng và sự phát triển về quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương ở Việt Nam trước năm 1995................................................................... 77 1.4.2. Quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương ở Việt Nam theo quy định của Bộ luật dân sự năm 1995 .............................................................. 79 1.4.3. Quyền nhân thân của nhóm người dễ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: