Danh mục

Luận án tiến sĩ Luật học: Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ theo pháp luật phá sản Việt Nam

Số trang: 172      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.72 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu là xây dựng lý luận về thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của 5 doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ theo pháp luật phá sản Việt Nam đối với doanh nghiệp, cung cấp luận cứ khoa học cho việc đánh giá thực trạng quy định pháp luật, cũng như thực tiễn thực hiện thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ và phương hướng, giải pháp đối với các vấn đề đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học: Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ theo pháp luật phá sản Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THU HÀ THỦ TỤC PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCỦA DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN NỢ THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9380107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Như Phát HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Cácthông tin, số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực. Những tài liệutham khảo được lựa chọn và nghiên cứu cẩn thận hay chưa được công bố bởi bất cứtác giả nào hay ở bất cứ công trình nào khác. Tác giả Trần Thị Thu Hà MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊNQUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ............................................................................................... 111.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................ 111.2. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và nhu cầu nghiên cứu đề tài ........... 191.3. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu ................................................................................ 221.4. Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu .................................................... 231.5. Dự kiến kết quả nghiên cứu ............................................................................... 25Kết luận chương 1 ..................................................................................................... 26Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC PHỤC HỒI HOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANHTOÁN NỢ VÀ KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC ..................... 282.1. Những vấn đề lý luận về doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ theo LuậtPhá sản và phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mất khả năng thanhtoán nợ ....................................................................................................................... 282.2. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mất khả năngthanh toán nợ ............................................................................................................. 452.3. Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật về phục hồi hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ của một số quốc gia trên thế giới .......... 70Kết luận Chương 2 .................................................................................................... 83Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNHPHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCỦA DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN NỢ Ở VIỆTNAM HIỆN NAY .................................................................................................... 853.1. Thực trạng quy định pháp luật về thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ ở Việt Nam hiện nay ............................. 853.2. Thực trạng thi hành pháp luật về thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ và một số phương thức phục hồi đãđược thực hiện ở Việt Nam ..................................................................................... 113Kết luận Chương 3 .................................................................................................. 124Chương 4: HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀTHỦ TỤC PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANHNGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN NỢ ........................................... 1274.1. Hoàn thiện pháp luật về về thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp mất khả năng thanh toán nợ ở Việt Nam hiện nay ...................................... 1274.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả pháp luật về thủ tục phục hồi hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ ............................................ 143Kết luận Chương 4 .................................................................................................. 146KẾT LUẬN ............................................................................................................ 149DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 151PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Sự phát triển tích cực của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam trong vài thập kỷ vừa qua đã mang lại thành tựu vượt bậcvề kinh tế - xã hội, giúp Việt Nam vượt qua giai đoạn khủng hoảng về kinh tế,trở thành một nước đang phát triển “vững chắc” [79], có xu hướng tích cực.Doanh nghiệp Việt Nam đã dần có chỗ đứng vững chắc không chỉ trong phạmvi quốc gia mà đã từng bước vươn tầm khu vực, thế giới. Đối lập với xuhướng tích cực là tình trạng thua lỗ, phá sản của doanh nghiệp Việt Nam cũngtăng lên không ngừng, gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực cho nền kinh tế, người dânvà xã hội. Mặc dù đây là hệ quả tất yếu của quá trình cạnh tranh, phát triểnkinh tế, nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết về bảo đảm sự lành mạnh,ổn định của hoạt động kinh tế trong hoạt động quản lý nhà nước của các cấp,các ngành. Cũng như các quốc gia trên thế giới, Nhà nước Việt Nam luôn đặtra nhiệm vụ giải quyết tình trạng thua lỗ, phá sản trên cơ sở bảo đảm môitrường kinh doanh hợp pháp và lành mạnh cho các chủ thể tham gia hoạtđộng đầu tư, kinh doanh. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: